K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2020

\(a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)=a\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì \(a\)và \(a+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow a.\left(a+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a.\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)⋮2\)

Vì \(a-1\)\(a\)\(a+1\)là 3 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow\left(a-1\right).a.\left(a+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow a.\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a.\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)⋮3\)

Ta có: \(a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)=a.\left(a^2-4+5\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a.\left(a-2\right)\left(a+2\right).\left(a-1\right)\left(a+1\right)+5a.\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì \(a-2\)\(a-1\)\(a\)\(a+1\)\(a+2\)là 5 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right).a.\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)

mà \(5a.\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮5\)\(\Rightarrow a.\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)⋮5\)

Vậy \(a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)⋮2,3,5\)

a. Để 13x5y chia hết cho 5 thì y = 0 ; 5

Để 13x50 chia hết cho 3 thì x = 0 ; 3 ; 6 ; 9 và 13x55 chia hết cho 3 thì x = 4 ; 7

b. Để 24x3y chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Để 24x30 chia hết cho 3 và 9 thì x = 0 ; 9

10 tháng 7 2016

a)đẻ 13x5y chia hết cho 5 thì y phải =0 hoặc 5

-để 13x50 chia hết cho 3 thì 1+3+x+5+0 hay x+9  cũng phải chia hết cho 3 => x=0,3,6,9 

-để 13x55 chia hết cho 3 thì 1+3+x+5+5 hay 13+x  cũng phải chia hết cho 3 =>x=4,7

b)để 24x3y chia hết cho 2 và 5 thì y=0

để 24x30 chia cho 3 dư 9 thì 2+4+x+3+0 hay x+9 cũng phải chia cho 3 dư 9   => x=0,9 

k cho mk nha

k cho mk nha

2.Ta có:P(0)=d =>d chia hết cho 5P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)=>6a+2a+2c chia hết cho 5=>6a+2(a+c) chia hết cho 5Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)=>6a chia hết cho 5=>a chia hết...
Đọc tiếp

2.

Ta có:

P(0)=d =>d chia hết cho 5

P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)

P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)

Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5

Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5

=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 

P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5

=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)

=>6a+2a+2c chia hết cho 5

=>6a+2(a+c) chia hết cho 5

Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)

=>6a chia hết cho 5

=>a chia hết cho 5

=>c chia hết cho 5

Vậy a,b,c chia hết cho 5

 

1.

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................

 

3.

 f(1) + 1.f(-1) = 1+ 1 = 2 => f(1) + f(-1) = 2  (*)

f(-1) + (-1). f(1) = -1 + 1 = 0 => f(-1) - f(1) = 0 => f(-1) = f(1). Thay vào (*)

=> 2. f(1) = 2 => f(1) = 1

 

0
28 tháng 6 2016

Ta có; 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 225

= (1 + 2) + (22 + 23) + .... + (224 + 225)

= 3 + 22.3 + .........+224.3

= 3.(1 + 22 + ... + 224) chia hết cho 3

28 tháng 6 2016

bạn biết chia hết cho 7 làm sao không

10 tháng 11 2017

B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3 

b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)

Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6

+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

Vậy a^7-a chia hết cho 7

10 tháng 11 2017

b,  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7 

Bài 3: 

a: \(3^x=243\)

nên \(3^x=3^5\)

hay x=5

b: \(x^5=32\)

nên \(x^5=2^5\)

hay x=2

c: \(x^6=729\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

=>x=3 hoặc x=-3