K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

là 3 nhân hay 3 nhân x 

22 tháng 1 2022

có phải đề là 3x(x-4) là 3 nhân x nhân (x-4) không

4 tháng 2 2018

a ) x = − 1 2 b ) x = 1 5 c ) − 1 30 d ) x = 5

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 4 2021

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

21 tháng 2 2020

A,-16+23+x=-16

<=>x=-16+16-23

<=>x=-23

B,10-2(4-3x)=-4

<=>10-8+6x=-4

<=>6x=-4-10+8

<=>6x=-6

<=>x=-1

C,-12+3(-x+7)=-18

<=>-12-3x+21=-18

<=>-3x=-18+12-21

<=>-3x=-27

<=>x=9

D,24:(3x-2)=-3

<=>24/(3x-2)=-3

<=>-3(3x-2)=24

<=>3x-2=-8

<=>3x=-6

<=>x=-2

E,|x+8|-7=8

<=>|x+8|=15

<=>x+8=+-15

Chia 2 TH:

TH1:x+8=15

<=>x=7

TH2:x+8=-15

<=>x=-23

F,-45:5(-3-2x)=3

<=>-9(-3-2x)=3

<=>27+18x=3

<=>18x=-24

<=>x=-4/3

G,|x-1|=0

<=>x-1=0

<=>x=1

H,-13|x|=-26

<=>|x|=2

<=>x=+-2

22 tháng 2 2020

a) -16 + 23 + x = -16

x = -16 + 16 - 23

x = -23

Vậy x = -23

b) 10 - 2. (4 - 3x) = -4

10 - 2 . 4 + 2. 3x = -4

10 - 8 + 6x = -4

6x = -4 - 10 + 8

6x = -6

x = (-6) : 6

x = -1

Vậy x = -1

c) -12 + 3. (-x + 7) = -18

-12 + 3. (-x) + 3. 7 = -18

-12 + (-3x) + 21 = -18

-3x = -18 + 12 - 21

-3x = -27

x = (-27) : (-3)

x = -9

Vậy x = -9

d) 24 : (3x - 2) = -3

3x - 2 = 24 : (-3)

3x - 2 = -8

3x = -8 + 2

3x = -6

x = (-6) : 3

x = -2

Vậy x = -2

e) lx + 8l - 7 = 8

lx + 8l = 8 + 7

lx + 8l = 15

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+8=15\\x=18-5\\x=13\end{cases}hay\hept{\begin{cases}x+8=-15\\x=-15-8\\x=-23\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{13;-23\right\}\)

f) (-45) : 5. (-3 - 2x) = 3

(-9). (-3 - 2x) = 3

(-9). (-3) + 9. 2x = 3

27 + 18x = 3

18x = 3 - 27

18x = -24

x = (-24) : 18

x =\(\frac{-4}{3}\)

Vậy x =\(\frac{-4}{3}\)

g) lx - 1l = 0

\(\Rightarrow x-1=0\)

x = 0 + 1

x = 1

Vậy x = 1

h) (-13). lxl = -26

lxl = (-26) : (-13)

lxl = 2

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 5 2022

`a)1/3x-1/4x=1`

`(1/3-1/4)x=1`

`1/12x=1`

`x=1:1/12=12`

______________________________

`b)4/5+5/7:x=1/6`

`5/7:x=1/6-4/5`

`5/7:x=-19/30`

`x=5/7:(-19/30)`

`x=-150/133`

__________________________________

`c)[2x]/3-x/4=5/6`

`x(2/3-1/4)=5/6`

`x. 5/12=5/6`

`x=5/6:5/12=2`

10 tháng 5 2022

a) 1/3x - 1/4x = 1

1/12x = 1

x = 1 . 12

x = 12

b) 4/5 + 5/7: x = 1/6

5/7 : x = 1/6 - 4/5

5/7 : x = -19/30

x = 5/7 : -19/30

x = -150/133

c) 2x/3 - x/4 = 5/6

4 . 2x - 3x = 10

8x - 3x = 10

5x = 10

x = 10 : 5

x = 2.

25 tháng 10 2019

a) ( x - 3 )( y + 5 ) = 13

Ta lập bảng :

x - 3- 1- 13131
y + 5- 13- 113
2- 10164
y- 18- 6- 48

Vậy : x = 2 và y = - 18

Hoặc x = - 10 và y = - 6

Hoặc x = 16 và y= - 4

Hoặc x = 4 và y = 8

a) Có (x-3) (y+5)=13

=>x-3 và y+5 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

Ta có bảng sau 

x-3111-1-11
y+5111-11-1
x4142-8
y6-4-16-6

Các câu khác bn lm tương tự nha

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

20 tháng 3 2017

a) x = 0

b) x = -1

c) x = -9

d) x = 24

e) x = 2 hoặc x = -4

f) x = 5 hoặc x = -3

2:

a: =>2(x+1)=26

=>x+1=13

=>x=12

b: =>(6x)^3=125

=>6x=5

=>x=5/6(loại)

c: =>\(7\cdot3^x\cdot\dfrac{1}{3}+11\cdot3^x\cdot3=318\)

=>3^x=9

=>x=2

d: -2x+13 chia hết cho x+1

=>-2x-2+15 chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

e: 4x+11 chia hết cho 3x+2

=>12x+33 chia hết cho 3x+2

=>12x+8+25 chia hết cho 3x+2

=>25 chia hết cho 3x+2

=>3x+2 thuộc {1;-1;5;-5;25;-25}

mà x là số tự nhiên

nên x=1

1: 

a: Đặt A=2^2024-2^2023-...-2^2-2-1

Đặt B=2^2023+2^2022+...+2^2+2+1

=>2B=2^2024+2^2023+...+2^3+2^2+2

=>B=2^2024-1

=>A=2^2024-2^2024+1=1

c: \(=\dfrac{3^{12}\cdot2^{11}+2^{10}\cdot3^{12}\cdot5}{2^2\cdot3\cdot3^{11}\cdot2^{11}}=\dfrac{2^{10}\cdot3^{12}\left(2+5\right)}{2^{13}\cdot3^{12}}\)

\(=\dfrac{7}{2^3}=\dfrac{7}{8}\)

3+5/x-1

3+36/x-4

x+1+4/x+1

x+1/x-5

a: 3x+2 chia hết cho x-1

=>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: 3x+24 chia hết cho x-4

=>3x-12+36 chia hết cho x-4

=>36 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

c: x^2+5 chia hết cho x+1

=>x^2-1+6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5

=>1 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {6;4}