K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 4 2020

a/ \(y=\left(k-9\right)x^2+\left(m^2-mk+6k^2\right)x+5\)

Để hàm số đã cho bậc nhất

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-9=0\\m^2-mk+6k^2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=9\\m^2-9m+484\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=9\\m\in R\end{matrix}\right.\)

b/ Để hàm số là bậc nhất

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-3a+2=0\\a^2-2ab-2b^2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=2\end{matrix}\right.\\a^2-2ab-2b^2\ne0\end{matrix}\right.\)

- Với \(a=1\Rightarrow-2b^2-2b+1\ne0\Rightarrow b\ne\frac{-1\pm\sqrt{3}}{2}\)

- Với \(a=2\Rightarrow-2b^2-4b+4\ne0\Rightarrow b\ne-1\pm\sqrt{3}\)

c/\(y=\left(m^2-m-13\right)x^3+\left(2m-1\right)x+5\)

Để hàm số đã cho là bậc nhất và nghịch biến

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-m-13=0\\2m-1< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\frac{1\pm\sqrt{53}}{2}\\m< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\frac{1-\sqrt{53}}{2}\)

5 tháng 11 2016

giup mk vs cac p

5 tháng 11 2016

\(y=f\left(x\right)=x^2\left(k-9\right)+x\left(m^2-mk-6k^2\right)+5\)

Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\hept{\begin{cases}k-9=0\\m^2-mk-6k^2\ne0\end{cases}}\)

Tới đây bạn tự suy ra tiếp :)

16 tháng 10 2020

m=2. Khi đó hàm số trở thành: f(x)= -4x-3

Khi đó hàm f(x) luôn nghịch biến vì hệ số a=-4<0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Lời giải:
a. Hệ số 2>0 nên hàm đồng biến 

b. Hệ số $1-\sqrt{2}<0$ nên hàm nghịch biến 

c. Hệ số $-5<0$ nên hàm nghịch biến 

d. Hệ số $1+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến

e. Hệ số $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm đồng biến 

f. Hệ số $2+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến.

12 tháng 11 2017

a)Để y là hàm số bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}m^2-3m+2=0\\m-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)\left(m-2\right)=0\\m-1\ne0\end{cases}}}\)

Từ 2 điều trên suy ra m-2=0

                                  =>m=2

Vậy m=2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 8 2023

a, Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left(-m^2+m-2\right)\ne0\)

\(\Rightarrow-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{7}{4}\ne0\) (luôn đúng vì \(-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall m\))

Vậy hàm số luôn là hàm bậc nhất.

 

b,Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2-6m=0\\2m+3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m=3\\m\ne-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy hàm số là hàm bậc nhất khi m ∈ {0;3}.

Bài 1: 

a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)

b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0

hay k>2

Bài 2: 

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(m=\dfrac{1}{3}\)