K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

a) Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa đưa lại gần vật A thì vật A bị đẩy ra xa. Hỏi vật A nhiễm điện gì? Vì sao?

=> Khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Mà khi đưa quả cầu A lại gần thanh thủy tinh thì bị đẩy → quả cầu A nhiễm điện dương. Nhưng khi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B thì thấy chúng hút nhau, nên nhiễm điện khác loại → quả cầu B nhiễm điện âm

b) Có 3 quả cầu nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. Đưa một thanh nhựa sẫm màuđã nhiễm điện lại gần thì thanh nhựa đẩy quả cầu B. Hỏi các quả cầu A,B,C nhiễm điện j? Vì sao?

=> Theo thực nghiệm thì thanh nhựa sẫm màu cọ xát vải khô sẽ nhiễm điện âm
thanh đẩy B => cùng dấu B => B âm
B đẩy C => cùng dấu => C âm
A hút B => trái đấu => A dương

6 tháng 3 2022

a.

+ Sau khi quat cầu chạm vào thanh thủy tinh, một số điện tích từ thanh thủy tình truyền qua khiến quả câu nhiễm điện tích dương, vì nhiễm điện cùng dấu nên qua cầu và thành thủy tinh đẩy nhau 

b.

Nguyên nhân là do sự tích điện ở cánh quạt. Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.

c.

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

d.

Xe chở xăng, dầu khi di chuyển trên đường sẽ bị nhiễm điện do thùng xe cọ xát với không khí, bánh xe cọ xát với mặt đường. Nếu lượng điện tích đủ lớn sẽ gây ra sự phóng điện. Sợi xích sắt nối thùng xe với đất giúp cho các điện tích sẽ theo dây xích truyền xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn.

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết: a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó. b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm...
Đọc tiếp

1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết:
a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó.
b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron?

2.Có thể làm một số vật như thước nhựa, thủy tinh, … nhiễm điện bằng cách nào? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào nếu đặt chúng gần nhau?
Áp dụng: Có 3 quả cầu A, B, C đều nhiễm điện. Quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B đẩy quả cầu C. Đưa thanh nhựa đã bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu A thì chúng đẩy nhau. Hỏi các quả cầu A, B, C nhiễm điện loại gì?

1
14 tháng 2 2020

Hơi dài nên mn cố gắng giúp mik nha !!

13 tháng 3 2022

theo quy ước , thanh thủy tinh sau  khi đã cọ sát với mảnh lụa là điện tích dương

 TH1: - Thanh thủy tinh đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện khác loại

=> Quả cầu C nhiễm điện âm

Th2: Quả cầu C không bị nhiễm điện

- Thanh thủy tinh đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện cùng loại 

=> Quả cầu B nhiễm điện dương

-Còn quả cầu C không thấy có trong đề bài

 

20 tháng 3 2022

a. quả cậu nhiễm điện tích dương vì thanh thủy tinh mang điện tích dương (hai vật mang điện tích giống nhau thì đẩy nhau)

b trước khi cọ xát, vật trung hòa về điện. ĐIỆN tích âm tồn tại ở loại hạt electron còn điện tích dương tồn tại dưới dạng hạt nhân

17 tháng 4 2020

Theo quy ước:

- Thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm.

- Hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau.

- Hai vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau.

Mà ta có:

- Thanh nhựa sẫm màu đẩy quả cầu A => quả cầu A nhiễm điện âm.

- Quả cầu A(âm) đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện âm.

- Quả cầu B(âm) hút quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện dương.

Kết luận:

- Quả cầu A nhiễm điện âm.

- Quả cầu B nhiễm điện âm.

- Quả cầu C nhiễm điện dương. Òvó

27 tháng 2 2020

(Thanh nhựa sẫm màu được quy ước là nhiễm điện âm)

thanh nhựa đẩy quả cầu C => C nhiễm điện âm (cùng dấu đẩy nhau)

quả cầu B đẩy quả cầu C => B nhiễm điện âm ( cùng dấu đẩy nhau)

quả cầu A hút quả cầu B => A nhiễm điện dương (trái dấu hút nhau)

Kết luận: A dương, B âm, C âm. A hi hi

13 tháng 4 2022

Chúng hút nhau thì quả cầu nhiễm điện dương vì thước nhựa nhiễm điện âm khi bị cọ xát . Nếu chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện âm.