K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

a,n+1 là ước của n+4

=>n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n E {0;-2;2;-4}

b, n2-2n-22 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(5n+15)-7 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n E {-2;-4;4;-10}

21 tháng 11 2021

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

15 tháng 2 2017

a)

Ta có: n-7=(n-5)-2. Để (n-5) là ước của (n-7) thì (n-5) phải là ước của 2

Ta có bảng:

n-5-2-112
n3467
24 tháng 1 2017

CM hay là gì

8 tháng 6 2019

22 tháng 2 2020

CÁC BN ƠI GIÚP MK VS

22 tháng 2 2020

2n+7 là bội của n-3

=> 2n+7 chia hết cho n-3

=> 2n-6+13 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+13 chia hết cho n-3

=> 13 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

n-3-1-13113
n2-10416

Vậy n thuộc {-10,2,4,16}

12 tháng 2 2016

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

13 tháng 2 2016

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha

18 tháng 9 2018

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

18 tháng 9 2018

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

31 tháng 1 2016

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

31 tháng 1 2016

cần gấp nhé