K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

ai giúp đc k

vì a//b

=>các cặp so le trong và bằng nhau là:C4=F1;C3=F4

các cặp đồng vị:C1=F4;C2=F1;C3=F2;C4=F3

các cặp trong cùng phía bù nhau là:C4 và F4;C3 và F1

25 tháng 7 2016

Help me huhu!!! 

28 tháng 9 2021

\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)

Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)

Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)

\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)

\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)

28 tháng 9 2021

a. Các cặp góc:

- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)

- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)

- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)

b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)

\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{F_3}=120^o\)

\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)

c. 

C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\) 

=> a//b (so le trong)

C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)

Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\) 

=> a//b (so le trong)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

+)Xét hai tam giác vuông ABC và XYZ có:

\(\widehat A = \widehat X( = 90^\circ )\) (gt)

AC=XZ (gt)

\(\widehat C = \widehat Z\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta XYZ\) (g.c.g)

+)Xét hai tam giác vuông DEF và GHK có:

\(EF = HK\) (gt)

\(\widehat {EFD} = \widehat {GKH}\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta GHK\) (cạnh huyền – góc nhọn)

+)Xét hai tam giác vuông MNP và RTS có:

\(MN = TR\) (gt)

\(\widehat R = \widehat M( = 90^\circ )\) (gt)

\(PM = SR\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta MNP = \Delta RTS\) (c.g.c)

19 tháng 1 2018

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:

AB=CD (gt)

\(\widehat {ABD} = \widehat {CDB}\) (gt)

BD chung

Vậy \(\Delta ABD = \Delta CDB\)(c.g.c)

b)Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OCB\) có:

AO=CO (gt)

\(\widehat {AOD} = \widehat {COB}\) (đối đỉnh)

OD=OB (gt)

Vậy \(\Delta OAD = \Delta OCB\)(c.g.c)

22 tháng 11 2021

??

30 tháng 9 2019

Chọn D. Năm cặp tam giác bằng nhau là:

ΔAEI = ΔADI, ΔBEI = ΔCDI, ΔAIB = ΔAIC, ΔBEC = ΔCDE, ΔABD = ΔACE.