K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

\(a,\left(x-5\right)^2-11=38\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=7^2\)

\(\Leftrightarrow x-5=7\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

\(b,\left(x+4\right)^3=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+4=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

23 tháng 6 2019

a, \(\left(x-5\right)^2-11=38\)

\(\left(x-5\right)^2=49\)

\(\left(x-5\right)^2=(\pm7)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)

b, \(\left(x+4\right)^3=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+4=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

20 tháng 4 2017

Xem hình vẽ. Có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:

+Vì d’ //d’’ có: \(\widehat{E}_1\) và góc 600 là hai góc so le trong nên \(\widehat{E}_1\)= 600

+Vì d’ // d’’ có: \(\widehat{G}_2\)và góc 1100 là hai góc đồng vị nên \(\widehat{G_2}\) = 1100

+ \(\widehat{G}_2\)+\(\widehat{G}_3\)=\(180^0\) (hai góc kề bù)

Nên \(\widehat{G_3}=180^0-\widehat{G}_2=180^0-110^0=70^0\)

+) \(\widehat{D}_4\)1100 (vì là hai góc đối đỉnh)

+) \(\widehat{A}_5\) = \(\widehat{A}_1\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{A}_1\)= 600 (vì là hai góc đồng vị)

Nên \(\widehat{A}_5\) = 600 .

+ \(\widehat{B}_6\) = \(\widehat{B}_2\)(vì là hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{B}_2\) + 1100 = 1800 (hai góc trong cùng phía)

Nên \(\widehat{B}_2\) = 1800 - 1100 = 700.

Do đó: \(\widehat{B}_6\) = 700



20 tháng 4 2017

a) Năm cặp đường thẳng vuông góc là:

d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7; d1 ⊥ d8; d1 ⊥ d2

b) Bốn cặp đường thẳng song song là: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2

28 tháng 8 2016

giúp mìn với các bạn ơi hhuhuhuhuhuhuh

 

28 tháng 8 2016

a)  -15/2

b) 4/15

c) 19/8

d) -7/6

25 tháng 11 2022

9: =>x-3=2

=>x=5

10: =>x+1/2=1/5 hoặc x+1/2=-1/5

=>x=-7/10 hoặc x=-3/10

12:

a: =>x^2=900

=>x=30 hoặc x=-30

b: =>x=1/18*27=3/2

7: =>|x-0,4|=1,1

=>x-0,4=1,1 hoặc x-0,4=-1,1

=>x=1,5 hoặc x=-0,7

6 tháng 9 2016

a. -3/4 x 12/-5 x (-25/6)=-15/2

b. -2 x -38/21 x -7/4 x (-3/8)=-19/8

c. (11/12: 33/16) x 3/5=4/15

d. 7/23 x [(-8/6)- 45/18]=-7/6

31 tháng 12 2018

a. -3/4 x 12/-5 x (-25/6)=-15/2

b. -2 x -38/21 x -7/4 x (-3/8)=-19/8

c. (11/12: 33/16) x 3/5=4/15

d. 7/23 x [(-8/6)- 45/18]=-7/6

23 tháng 5 2016

(x-1)P(x+1)=(x+3)P(x) với giá trị bất kì của x

=> (1 - 1).P(1+1) = (1+3).P(1) => 0 = 4. P(1) => P(1) = 0 => x = 1 là 1 nghiệm của P(x)

tương tự, (-3 -1).P(-3 +1) = (-3 +3).P(-3) 

=> (-4).P(-2) = 0 => P(-2) = 0 => x = -2 là một nghiệm của của P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất hai nghiệm là x = 1 ; x = -2

23 tháng 5 2016

Nobita Kun 4 nghiệm cơ mà

11 tháng 10 2023

loading...  loading...  

5 tháng 1 2019

Chứng tỏ \(\dfrac{2}{2011}\)=\(\left(\dfrac{a_1+a_2+a_3}{a_2+a_3+a_4}\right)\)