K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2023

8.10.12.14.16.18.20.(1,25 -2,5.0,5)

= 8.10.12.14.16.18.20.( 1,25 - 1,25)

= 8.10.12.14.16.18.20.0

= 0

18 tháng 7 2023

cô ơi

7 tháng 3 2017

Quy đồng, ta được:

\(\dfrac{0,8:\left(\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{4}\right)}{\dfrac{16}{25}-\dfrac{1}{25}}+\dfrac{\left(\dfrac{500-2}{5}\right):\dfrac{4}{7}}{6\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{13}{4}\right).\dfrac{36}{17}}\)

\(=\dfrac{0,8:1}{\dfrac{15}{25}}+\dfrac{\dfrac{498}{5}.\dfrac{7}{4}}{6\left(\dfrac{20-117}{36}\right).\dfrac{36}{17}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{3}{5}}+\dfrac{\dfrac{1743}{10}}{6.\dfrac{-97}{36}.\dfrac{36}{17}}\)

\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{\dfrac{1743}{10}}{\dfrac{-582}{17}}\)

\(=\dfrac{4}{3}-\dfrac{9877}{1940}=\dfrac{4.1940-9877.3}{3.1940}=\dfrac{-21871}{5820}\)

Số to quá !!!!

8 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nhiều

15 tháng 5 2020

                           giải:

Lưu ý: Đề  thiếu dữ kiện AD = AB nhé.

tham khảo!

Lấy M là trung điểm BC ta sẽ chứng minh A, H, M thẳng hàng.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm F sao cho MA = MF. K là giao điểm của AM và DE, ta sẽ chứng minh K trùng với H.

Ta có: △△BMF = △△CMA (c.g.c) ⇒⇒ BF = CA = AE và ˆFBM=ˆACMFBM^=ACM^

⇒ BF // AC ⇒ˆABF+ˆBAC=1800⇒ABF^+BAC^=1800        (1)

Lại có: ˆBAD=ˆCAE=900BAD^=CAE^=900

⇒ˆDAE+ˆBAC=900+ˆBAE+ˆBAC=900+900=1800⇒DAE^+BAC^=900+BAE^+BAC^=900+900=1800      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆABF=ˆDAEABF^=DAE^. 

Từ giả thiết cùng với chứng minh trên ta lại có: AB = DA và BF = AE

⇒ △△ABF = △△DAE ⇒ˆBAF=ˆADE⇒BAF^=ADE^

Lại có: ˆBAF+ˆDAF=ˆBAD=900⇒ˆADE+ˆDAF=900BAF^+DAF^=BAD^=900⇒ADE^+DAF^=900

⇒ˆDKA=900⇒⇒DKA^=900⇒ AM ⊥⊥ DE. suy ra A,M, H thẳng hàng

Ta có điều phải chứng minh.

điểm M là trung điểm của EF vì EM=2 cm,MF=2cm nên EM=MF=EF chia 2

 

 

chúng bạn hc tốt

 

25 tháng 3 2017

a) Là 6

a, Ta có : 2016 chia hết cho 4 mà lũy thừa

=> \(1944^{2016}\)có chữ số tận cùng giông với : \(4^{2016}=............6\)( vì lũy thừ có cơ số 4 và số mũ la số chia hết cho 4 thì chữ số tận cùng của lũy thừa đó luôn là 6 )

Vậy chữ số tận cùng của \(1944^{2016}\)là 6

b,  Ta có \(1944^{2016}\)chia hết cho 4 ( Vì 1944 chia hết cho 4 ) và \(1944^{2016}=324^{2016}.6^{2016}\)

     mà :    324 đồng dư với  -1 (mod 25 )

           => \(324^{2016}\)đồng dư với  \(\left(-1\right)^{2016}\)đồng dư với 1 ( mod 25 )

     và : \(6^{2016}\)\(=6^{2015}.6\)

 Ta có : \(6^{2015}=\left(6^5\right)^{403}\)\(=7776^{403}\)

          Có : 7776 đồng dư với 1 ( mod 25 )

          => \(7776^{403}\)đồng dư với \(1^{403}\)đồng dư với 1 ( mod 25 )

        Có : 6 đồng dư với 6 ( mod 25 )

=> \(1944^{2016}\)đồng dư với \(324^{2016}.6^{2015}.6\)đồng dư với 1.1.6 đồng dư với 6 ( mod 25 )

=> \(1944^{2016}\)chia cho 25 dư 6

=>\(1944^{2016}\)= 25.k + 6 chia hết cho 4

Ta có : 25.k + 6 chia hết cho 4

           24.k + k + 2 + 4 chia hết cho 4

     =>  k + 2 chia hết cho 4

    => k = 4.m - 2

   Thay k = 4.m - 2 ta có :

   \(1944^{2016}=\) 25. (4.m - 2 ) + 6

    \(1944^{2016}=\)100 .m - 50 + 6 

 \(1944^{2016}=\)100.m - 44 = .........00 - 44

\(1944^{2016}=\)...........56

Vậy hai chữ số tận cùng của \(1944^{2016}=\)56

Ai thấy mik làm đúng thì ủng hộ nha !!!

Cảm ơn các bạn nhiều 

26 tháng 9 2023

So sánh:\(10^{10}\) và \(48.50^5\)

Ta có:

\(10^{10}=10^{2.5}=\left(10^2\right)^5=100^5=\left(2.50\right)^5=2^5.50^5=32.50^5\)

Vì \(32.50^5< 48.50^5\)

\(\Rightarrow10^{10}< 48.50^5\)

18 tháng 9 2015

Cần gì , giúp được giúp cho

3 tháng 11 2021

bạn cần giúp gì,mình giúp cho nè 

3:

a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên

=>5^100 có chữ số tận cùng là 5

b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên

mà 100=4*25

nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6

c: 2023 chia 2 dư 1

mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9

nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9

d: 2023 chia 4 dư 3

\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3

Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3

15 tháng 8 2023

Quy luật: 

+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.

+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.

+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0)  thì đều có c/s tận cg là 1.

+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7

+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3

+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8

+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2

+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó

 

Bài 3: áp dụng quy luật bên trên

\(a.5^{100}=\overline{..5}\)     

\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)

\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)  

\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)

Bài 4:

\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)

\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)

\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)

\(=\overline{..9}\)

Bài 5:

\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)

\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)

\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)

\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)

\(=\overline{...0}\)

\(=>M⋮10\)

 

3 tháng 2 2017

Ta có x - y + y - z = x - z = 18

Sau đó dùng tổng hiệu => x = 15 , z = -3

Sau đó thay vào tính y được bằng 7

=> x+y+z = 19

3 tháng 2 2017

(x - y) + (y - z) + (x + z) = 8 + 10 + 12

(x + y) + (- y + y) + + (- z + z) = 30

2x = 30

=> x = 15

=> 15 - y = 8 => y = 7

=> 15 + z = 12 => z = - 3

=> x + y + z = 15 + 7 + ( - 3 ) = 19