K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

5(n + 2) + 4\(⋮\)(n + 2)

\(\Rightarrow\)(n + 2)\(\in\)Ư(4) = {-4;-2 - 1;1;2;4}

Mà n \(\in\)N

\(\Rightarrow\)\(\in\){0;2}

8 tháng 11 2021

khoong biieets

30 tháng 11 2015

Ta có : 7n-4 chia hết cho n+1

=> 7n-4=7n+7-11 chia hết cho n+1

Do 7n+7 chia hết cho n+1  nên 11 chia hết cho n+1

=> n+1  thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

=> n thuộc{0;10;-2;-12}

Vậy n thuộc {0;10;-2;-12}

Câu b tương tự

20 tháng 10 2018

n+1\(⋮\)

\(\Rightarrow\)5n+1+14\(⋮7\)

\(\Rightarrow5n+15⋮7\)

\(\Rightarrow5(n+3)⋮7\)

\(\Rightarrow n+3⋮7\left(vi(5:7)=1\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in B_{\left(7\right)}\)

\(\Rightarrow n+3=7k\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow n=7k-3\)

vậy n có dạng 7k-3

20 tháng 10 2018

a, Ta có : 2n + 19 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) \(2n+19\inƯ\left(7\right)\)

Mà  \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n+19\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{20;18;26;12\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{10;9;13;6\right\}\)

24 tháng 10 2023

5n + 19 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 38 chia hết cho 2n + 1

⇒ 10n + 5 + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 5(2n + 1) + 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 33 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(33) = {1; -1; 3; -3; 11; -11; 33; -33} 

Mà: n ∈ N

⇒ 2n + 1 ∈ {1; 3; 11; 33}

⇒ n ∈ {0; 1; 5; 16} 

DT
24 tháng 10 2023

5n+19 chia hết cho 2n+1

=> 10n+38 chia hết cho 2n+1

=> 5(2n+1)+33 chia hết cho 2n+1

=> 33 chia hết cho 2n+1 ( Vì 5(2n+1) luôn chia hết cho 2n+1 với n là STN )

=> 2n+1 thuộc Ư(33)={1;-1;33;-33}

=> 2n thuộc {0;-2;32;-34}

=> n thuộc {0;-1;16;-17}

Đến đây bạn thử lại từng giá trị của x vào đề bài rồi kết luận nhé.

29 tháng 9 2015

Bài 1 : 

Ta có : 3a + 3b và a + 2b đều chia hết cho 3

=> ( 3a + 3b ) - ( a + 2b ) chia hết cho 3

=> 2a + b chia hết cho 3 ( đpcm )

Bài 2 : 

Mình có sách có bài này nhưng mà chưa học nên cũng không hiểu . Nếu bạn cần thì cứ nói với mình mình sẽ giúp

11 tháng 4 2018

hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

\(b=\left(n^2-n\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n\cdot n-n\cdot1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3!\)

=>b chia hết cho 6

\(c=5n^2+5n\)

\(=5n\cdot n+5n\cdot1\)

\(=5n\left(n+1\right)\)

n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp

=>\(n\left(n+1\right)⋮2\)

=>\(c=5\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮5\cdot2=10\)