K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở

* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).

- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.

Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.

Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

- Vẽ góc ˆxOy=700xOy^=700

- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.

- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.

- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.

Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở

* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).

- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.

Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.

Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

- Vẽ góc xOy^=700

- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.

- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.

- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.

Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

5 tháng 5 2017

a) Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{AD}{AD+DC}=\dfrac{15}{15+10}hay\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{15}{25}\)

=> AD = \(\dfrac{15.AC}{25}=\dfrac{15.15}{25}=9\left(cm\right)\)

DC = AC - AD = 15 - 9 = 6 (cm)

Vậy AD = 9cm; DC = 6cm.

b) Vì BD \(\perp\) BE nên BE là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh B.

Áp dụng tính chất đường phân giác của góc ngoài ta có:

\(\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{EC}{EC+AC}=\dfrac{BC}{BA}\)

hay \(\dfrac{EC}{EC+15}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

=> EC = 30 (cm)

Vậy EC = 30cm.

20 tháng 8 2016

h1:xét tam giác ABC có B+C+A=180

158+A=180

A=22

vì AB//CD (hai đáy của hình thang)

=>A=C=22

xét tam giác CDA

C+D+A=180

A+92=180

h2

A=180-92=88

hay x=88

h2 tu giac MNPQ

360-110-120-60=2x

70=2x

35=x

xet tam giac QOP

60+35+y=180

95+y=180

y=85

27 tháng 6 2016

lấy O là trung điểm của AM, nối OI,OK 

chứng minh cho \(\frac{EI}{ID}=\frac{FK}{DK}=\frac{AM}{MD}\) 

31 tháng 5 2016

hình như bị sai hình

đọc lai đi