K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

\(a,\frac{x+15}{x}=\frac{4}{3}\Rightarrow4x=3x+45\Leftrightarrow x=45\)

\(b,\frac{7,5-x}{3,5+x}=\frac{5}{6}\Rightarrow17,5+5x=45-6x\Leftrightarrow11x=27,5\Rightarrow x=2,5\)

\(c,\frac{x-20}{x-10}=\frac{x+40}{x+70}\Rightarrow\left(x-20\right)\left(x+70\right)=\left(x-10\right)\left(x+40\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-1400=x^2+30x-400\)

\(\Leftrightarrow20x=1000\)

\(\Rightarrow x=50\)

a. \(\frac{\left(x+15\right)}{x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow4x=3\left(x+15\right)\Leftrightarrow4x=3x+45\Leftrightarrow x=45\)

Vậy x=45

b. \(\frac{7,5-x}{3,5+x}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow5\left(3,5+x\right)=6\left(7,5-x\right)\Leftrightarrow17,5+5x=45-6x\Leftrightarrow11x=27,5\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy x=2,5

c. \(\frac{x+20}{x-10}=\frac{x+40}{x+70}\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x-10\right)=\left(x+20\right)\left(x+70\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+30x-400=x^2+90x+1400\Leftrightarrow-60x=-30\Leftrightarrow x=-30\)

Vậy x=-30

13 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{88}+...+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+...+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\right)=\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+..+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow x+5=20\)

\(\Rightarrow x=20-5\)

\(\Rightarrow x=15\)

13 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{8.11}\) chứ ko phải \(\dfrac{1}{8.13}\) nhé

25 tháng 6 2018

toán lớp 5

25 tháng 6 2018

2 x X + 68 = 126

2 x X = 126 - 68

2 x X = 58

      x = 58 : 2

      x = 29

24 tháng 9 2016

bn đăng ít thoi

24 tháng 9 2016

a)5x+5x+2=650

\(\Rightarrow5^x\left(1+5^2\right)=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)

\(\Rightarrow5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b)\(3^{x-1}+5\cdot3^{x-1}=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}\cdot\left(1+5\right)=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}\cdot6=162\)

\(\Rightarrow3^{x-1}=27\)

\(\Rightarrow3^{x-1}=3^3\)

\(\Rightarrow x-1=3\)

\(\Rightarrow x=4\)

15 tháng 3 2023

a) Ta có hệ phương trình:

x/8 = y/12
x + y = 60 Giải bằng cách thay x/8 bằng y/12 trong phương trình thứ hai, ta có:
(y/12)*8 + y = 60
2y + y = 60
y = 20 Thay y = 20 vào x + y = 60, ta có x = 40. Vậy kết quả là x = 40, y = 20.
b) Ta có hệ phương trình:

x/3 = y/6
x*y = 162 Thay x/3 bằng y/6 trong phương trình thứ hai, ta có:
y^2 = 324
y = 18 Thay y = 18 vào x/3 = y/6, ta có x = 9. Vậy kết quả là x = 9, y = 18.
c) Ta có hệ phương trình:

x/y = 2/5
xy = 40 Từ phương trình thứ nhất, ta có x = 2y/5. Thay vào xy = 40, ta có:
(2y/5)*y = 40
y^2 = 100
y = 10 Thay y = 10 vào x = 2y/5, ta có x = 4. Vậy kết quả là x = 4, y = 10.
d) Ta có hệ phương trình:

x/7 = y/6
y/8 = z/5
x + y - z = 37 Thay x/7 bằng y/6 trong phương trình thứ ba, ta có x = (7/6)*y - z. Thay y/8 bằng z/5 trong phương trình thứ ba, ta có y = (8/5)*z. Thay x và y vào phương trình thứ ba, ta được:
(7/6)*y - z + y - z = 37
(19/6)*y - 2z = 37 Thay y = (8/5)*z vào phương trình trên, ta có:
(19/6)*(8/5)*z - 2z = 37
z = 30 Thay z = 30 vào y = (8/5)*z, ta có y = 48. Thay y và z vào x/7 = y/6, ta có x = 35. Vậy kết quả là x = 35, y = 48, z = 30.
e) Ta có hệ phương trình:

10x = 15y = 21z
3x - 5z + 7y = 37 Từ phương trình thứ nhất, ta có:
x = 3z/7
y = 3z/5 Thay x và y vào phương trình thứ hai, ta có:
3z/73 - 5z + 73z/5 = 37
3z - 5z + 12z - 245 = 0
10z = 245
z = 24.5 Thay z = 24.5 vào x = 3z/7 và y = 3z/5, ta có x = 10.5 và y = 14.7. Tuy nhiên, kết quả này không phải là một cặp số nguyên. Vậy hệ phương trình không có nghiệm thỏa mãn.

5 tháng 12 2017

Câu 1 : \(\frac{x+2}{18}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+2}{20}=\frac{x+2}{21}+\frac{x+2}{22}\)
      => \(\frac{x+2}{18}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+2}{20}-\frac{x+2}{21}-\frac{x+2}{22}=0\)
      =>  x+2 . ( \(\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}\)) = 0
     Vì  \(\frac{1}{18}+\frac{1}{19}_{ }+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}\ne0\)nên  x+2=0 
                                                                              => x= 0 - 2 = -2
                       Vậy x = -2

12 tháng 6 2016

\(\frac{x-20}{x-10}=\frac{x+40}{x+70}=\frac{-20-40}{-10-70}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}.\)

\(\Rightarrow4\cdot\left(x-20\right)=3\cdot\left(x-10\right)\Leftrightarrow4x-80=3x-30\Leftrightarrow x=50.\)

12 tháng 6 2016

bn dinh thuy linh gioi that, toàn dung ngôn ngữ toán hoc nên bai lam rat ấn tuong