K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

\(\frac{5\cdot2^{13}\cdot4^{11}-16^9}{\left(3\cdot2^{17}\right)^2}\)

\(\frac{5\cdot2^{13}\cdot\left(2^2\right)^{11}-\left(2^4\right)^9}{3^2\cdot2^{17\cdot2}}\)

\(\frac{5\cdot2^{13}\cdot2^{22}-2^{36}}{9\cdot2^{34}}\)

\(\frac{5\cdot2^{35}-2^{35}\cdot2}{9\cdot2^{34}}\)

\(\frac{\left(5-2\right)2\cdot2^{34}}{3\cdot3\cdot2^{34}}\)

\(\frac{3\cdot2}{3\cdot3}\)

\(\frac{2}{3}\)

16 tháng 2 2020

đầu bài là như này đúng không hả bạn

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

16 tháng 2 2020

Ta có :\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

         \(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{1}{4}\)

                \(\left(x-1\right)\)\(=\frac{8}{3}\)

                       \(x=\frac{11}{3}\)

\(\frac{4}{5}:1\frac{2}{5}=2\frac{2}{5}:x\)

\(=\frac{4}{7}=2\frac{2}{5}:x\)

\(\Rightarrow x=2\frac{2}{5}:\frac{4}{7}=\frac{21}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}\)

Ủng hộ mk nka!^_^

21 tháng 7 2016

bài này tìm x phải ko bạn

15 tháng 6 2017

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

15 tháng 8 2016

a)Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b)\(B=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\in Z\)

\(\Rightarrow17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

 

 

15 tháng 8 2016

\(A=\frac{3}{n+1}\) 

Để A nguyên thì n+1\(\in\)Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảnh sau:

n+11-13-3 
n0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2}

\(B=\frac{3n+5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-7}{n+4}=3-\frac{7}{n+4}\)

Vậy để B nguyên thì n+4 thuộc Ư{7}

Mà:Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+4={1;-1;7;-7}

Ta có bẳng sao:

n+41-17-7
n-3-53-11

VaVaayk x={-11;-5;-3;3}

 

5 tháng 5 2017

M<1 => \(\frac{x-3}{x+2}\)<1

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)- 1 < 0

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)-\(\frac{x+2}{x+2}\)< 0

       <=> \(\frac{x-3-x-2}{x+2}\)< 0

       <=>              -5         < 0

=> Vô nghiệm

6 tháng 7 2017

bảng xét dấu cũng dễ mà

18 tháng 2 2020

ABCtx

a) Xét  △AMB và  △AMC có:

    AB = AC ( gt)

    AM chung

    BM = MC (gt)

\(\Rightarrow\) △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Ta có : △AMB =  △AMC

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (ĐPCM)

c) Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) ( kề bù)

   Mà       \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\) (△AMB =  △AMC)

\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\) AM ⊥ BC (ĐPCM)

d) Gọi tia đối của tia AC là tia Ax.

Vì At là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}=\widehat{tAB}\)

Vì △ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Ta có :\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}+\widehat{tAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{tAB}=2\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{tAB}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)At // BC (ĐPCM)

28 tháng 7 2019

dấu đấy là song sonh nhé bạn

28 tháng 7 2019

dấu "song song"