K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Hình như cái Δ ABC cân thì phải (học lâu quá quên ồi)

a) Xét Δ ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ABC}=45^o\) (gt)

Do đó: Δ ABC vuông cân (ở đây có thể nêu rõ vuông cân tại A)

Xét Δ ABC cân tại A có:

AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)

\(\Rightarrow\) AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC (t/c của tam giác cân)

\(\Rightarrow\) DB \(=\) DC (ĐPCM)

b) (ko bt e có học chứng minh tam giác đồng dạng chưa nhỉ ??? Nên a sẽ bỏ qua câu này, chờ e trả lời cái đã)

c) Ở câu này có thể làm bằng 2 cách

Cách 1: Chứng minh tổng 2 góc EBC và CBF = 90 độ

Cách 2: Nối EF, chứng minh tam giác BEF vuông tại B (dùng đ/lí Py-ta-go)

28 tháng 10 2023

trương anh ơi, chứng minh tổng EBC + CBF=90 độ kiểu j bạn

 

Bài làm

c) Kẻ AH vuông với EF

=> AHEK là hình chữ nhật

=> ^HEA = ^EAK

Mà ^EAK = ^BAK ( AD phân giác ).     (1)

Ta có: EF // AD ( d // AD )

=> ^BAK = ^AFH.      (2)

Từ (1) và (2) =. ^EAK = ^AFH

Mà ^EAK = ^AEH ( cmt )

=> ^AFH = AEH

=> Tam giác AFE cân tại A

hello xin lỗi tớ mới học lớp 6 thôi.

a: Xét ΔAEB và ΔAFC có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔAEB=ΔAFC
Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

c: Xét ΔFBI và ΔECI có 

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

FB=EC

\(\widehat{BFI}=\widehat{CEI}\)

Do đó: ΔFBI=ΔECI

Suy ra: IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI\(\perp\)BC

d: Xét ΔBIC có IB=IC

nên ΔBIC cân tại I