K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-40-(-682)+40-682

=(-40+40)-\(\left(652+\left[-652\right]\right)\)

=0-0

=0

a) 1298 - 483873 : ( x + 740 ) = 682 - 333 : 9

    1298 - 483873 : ( x + 740 ) = 682 - 37

    1298 - 483873 : ( x + 740 ) = 645

              483873 : ( x + 740 ) = 1298 - 645

              483873 : ( x + 740 ) = 653

                           ( x + 740 ) = 483873 : 653

                             x + 740   = 741

                                     x    = 741 - 740

                                     x    = 1

b ) 370 + 389 . ( 293 - x ) = 110457

              389 . ( 293 - x ) = 110457 - 370

              389 . ( 293 - x ) = 110087

                      ( 293 - x ) = 11087 : 389

                        293 - x   = 283

                                x   = 293 - 283

                                x   = 10

Học tốt nhé###

22 tháng 6 2019

\(a,1298-483873:(x+740)=682-333:9\)

\(\Leftrightarrow1298-483873:(x+740)=682-37\)

\(\Leftrightarrow1298-483873:(x+740)=645\)

\(\Leftrightarrow483873:(x+740)=653\)

\(\Leftrightarrow x+740=741\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

Bài cuối cũng tương tự

1) Cho tam giác ABC,đường thẳng d đi qua A không cắt cạnh của tam giác ABC.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. CMR:MD=ME. 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trug điểm M của cạnh bên AD. CMR: a) góc BMC=90 độb) BC=AB+CD3) Cho tam giác ABC có các trug tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho BM=MN=NC. Gọi I là...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác ABC,đường thẳng d đi qua A không cắt cạnh của tam giác ABC.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. CMR:MD=ME. 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trug điểm M của cạnh bên AD. CMR: 
a) góc BMC=90 độ
b) BC=AB+CD
3) Cho tam giác ABC có các trug tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho BM=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của AN và CE. CM: 
a) BCDE là hình thang
b) K là trug điểm của EC
c) BC=4IK
4) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn các đường cao BH, CK. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B và C lên đường thẳng HK. Gọi M là trug điểm của BC. Cmr:
a) Tam giác MKH cân
b) DK =HE
5) Cho tam giác ABC, AM là trug tuyến. Vẽ đường thẳng d qua trug điểm I của AM cắt các cạnh AB,AC. Gọi A',B',C' thứ tự là hình chiếu của A, B, C lên đường thẳng d. Cmr BB'+CC'=2 AA'
6) cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E, K, F lần lượt là trug điểm của BD, AC, CD. Gọi H là giao điểm của đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F vuông góc với BC. CMR:
a) H là trực tâm của tam giác EFK
b) tam giác HCD cân 

0
22 tháng 1 2022

= (100-40)...(40-40)...(10-40)

=(100-40)...0...(10-40)

= 0

 

22 tháng 1 2022

- Hay :)

15 tháng 12 2016

số là 24

 

15 tháng 12 2016

Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.

12 tháng 10 2016

Cho mk hỏi

đầu óc bn

có bị j

không rứa

tự dưng phép cộng

đi viết thành

dạng lũy thừa

cùng cơ số

số đó là

50+50+50+50+50=505

40+40+40+40+40+40=406

80+80+80+80+80=805

mình mới học lên các bn xem đúng ko

7 tháng 8 2016

Với một điểm bất kì trong 6 điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được 5 đường thẳng tới các điểm còn lại. Như vậy với 6 điểm, ta vẽ được 5.6 đường thẳng tới các điểm còn lại. Nhưng như vậy một đường thẳng đã được tính 2 lần do đó thực sự chỉ có 5.6 : 2 = 15 ( đường thẳng) 

11 tháng 1 2017

KHÔNG LIÊN QUAN GÌ ĐẾN MÌNH

NHƯNG THÔI XIN CHIA BUỒN VỚI BẠN

11 tháng 1 2017

Xin được chia buồn với bạn. Mà bạn làm thế nào mà để bị mất nick vậy?

23 tháng 10 2016

221=13.17

23 tháng 10 2016

221=13.17 đó bạn haha