K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2015

copy sau đó pết,,ko thì lm ảnh đại diện coi

24 tháng 2 2016

vi p la so nguyen to nen p khong chia het cho 3 

=>p=2k+1 hoac 2k+2

- xet p=2k+1 thi 8p+1=8(2k+1)+1

                                =16k+8+1

                                = 16k+10

                                = 2(8k+5)

vi 2 chia het cho 2 nen 2(8k+8)  chia het cho 2

=>8p+1 la hop so.vo li

=>p khac 2k+1

- xet p=2k+2 thi 4p+1=4(2k+2)+1

                                = 8k+8+1

                                =8k+10

                                 =2(4k+5)

vi 2 chia het cho 2 nen 2(4k+5) chia het cho 2

=>4p+1 la hop so

vay 4p+1 la hop so

Vì gcd(x,x2+1)=1gcd(x,x2+1)=1 suy ra
Hoặc xy−1|;xxy−1|;x hoặc xy−1|x2+1xy−1|x2+1
Trường hợp 1 ta có: {x−1≤xy−1≤xxy−1|x}⇒[xy−1=xxy−1=1]⇒[x(y−1)=1xy=2]⇒[x=1;y=2x=2;y=1]{x−1≤xy−1≤xxy−1|x}⇒[xy−1=xxy−1=1]⇒[x(y−1)=1xy=2]⇒[x=1;y=2x=2;y=1]

Trường hợp 2 xét modulo xx ta có: {xy−1≡−1(modx)x2+1≡1(modx)}⇒−1≡1(modx)⇒2≡0(modx)⇒x=1 hoặc x=2{xy−1≡−1(modx)x2+1≡1(modx)}⇒−1≡1(modx)⇒2≡0(modx)⇒x=1 hoặc x=2

Thay các giá trị xx vào biểu thức ta tìm được yy

Cuối cùng các giá trị phải tìm là (x,y)∈{(1,2);(1,3);(2,1);(2,3)}(x,y)∈{(1,2);(1,3);(2,1);(2,3)}

13 tháng 6 2015

n2+d=a2

=>(n-a)(n+a)=d

2n2 chia hết cho d

=>2n2 chia hết cho (n-a)(n+a)

Đến đây học lớp 8 làm vậy là tắc

17 tháng 7 2016

Ta có:

\(2x^2+x=3y^2+y\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)=y^2\)  

Gọi  \(d\)  là  \(ƯCLN\left(x-y,2x+2y+1\right)\)  (với  \(d\in N^{\text{*}}\)). Khi đó, ta suy ra

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\leftrightarrow\left(1\right)\\\left(2x+2y+1\right)\leftrightarrow\left(2\right)\end{cases}}\)  chia hết cho  \(d\)  \(\Rightarrow\)  \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)\)  chia hết cho  \(d^2\)

Hay  \(y^2\)  chia hết cho  \(d^2\)  tức là  \(y\) chia hết cho  \(d\)

Nhưng vì  \(x-y\)   chia hết cho  \(d\)  (theo  \(\left(1\right)\)) nên  \(x\)  cũng phải chia hết cho  \(d\)

\(\Rightarrow\)  \(2x+2y\)  chia hết  cho  \(d\)  \(\left(3\right)\)

Từ  \(\left(2\right)\) và    \(\left(3\right)\)  suy ra  \(1\)  chia hết cho  \(d\)

Do đó,  \(d=1\)  đồng nghĩa với việc  \(\left(x-y,2x+2y+1\right)=1\)

Vậy,  phân số  \(\frac{x-y}{2x+2y+1}\)  tối giản vì cùng  nguyên tố cùng nhau