K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

a. n - 7 chia het cho n - 2

=> n - 7 . n - 2 chia het cho n - 2

=> n . ( 7 - 2 ) chiua het cho n - 7

=> 5 chia het cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(5)

Ư(5) = { 1;5}

=> n - 2 \(\in\) 1 ; 5

=> n \(\in\) 3;7

 

 

 

13 tháng 8 2015

cho mk sửa lại nha :

n \(\in\)  - 5 ; - 1; 1;5

21 tháng 11 2018

3n+2 -(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> n+3 chia hết cho 2n-1

=> 2(n+3) chia hết cho 2n-1

=> 2n+6-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1=1 hoặc 2n-1=7 

Em tự làm tiếp nhé

Nhớ thử lại kết quả tìm được:)

9 tháng 12 2017

Ta có:3(2n+7)=6n+21=6n+2+19=2(3n+1)+19

Để 2n+7 chia hết cho 3n+1 thì 19 chia hết cho 3n+1

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(19\right)=\left\{-19,-1,1,19\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-20,-2,0,18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,6\right\}\). Thử lại ta thấy \(x\in\left\{0,6\right\}\) đều thỏa mãn

Vậy...........

\(3n:5-2n=?\)

5 tháng 11 2020

í bn ấy nói là 3n chia hết cho 5 - 2n

12 tháng 12 2016

Bài 1:

Ta có: (3a+1)(b-5)=21=1.21=21.1=3.7=7.3. Kẻ bảng:

+/ 3a+1=1=>a=0

    b-5=21=>b=26

+/ 3a+1=21 => a=20/3 (Loại)

+/ 3a+1=3 => a=2/3 (Loại)

+/ 3a+1=7 => a=2

    b-5=3 => b=8

ĐS: a,b ={(0, 26); (2, 8)}

Bài 2:

Ta có: 3n+4 chia hết cho 2n-1 => 2(3n+4) chia hết cho 2n-1

2(3n+4)=6n+8=6n-3+11=3(2n-1)+11

Vậy để 3n+4 chia hết cho 2n-1 thì 11 phải chia hết cho 2n-1

=> Có 2 trường hợp:

+/ 2n-1=1 => n=1

+/ 2n-1=11 => n=6

ĐS: n={1;6}

1 tháng 2 2017

Ta có:

\(2n-1⋮3n+2\)

\(\Rightarrow6n-3⋮3n+2\)

\(2\left(3n+2\right)-9⋮3n+2\)

\(\Rightarrow9⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n=-1\left(n\in Z\right)\)

19 tháng 7 2016

có 32n = (32)n = 9n

có 23n = (23)n = 8n

Vì 8<9 nên 8n<9n hay 23n < 32n

19 tháng 7 2016

+ Với n = 0 thì 32n = 32.0 = 30 = 1

23n = 23.0 = 20 = 1

Lúc này 32n = 23n

+ Với n khác 0, ta có: 32n = (32)n = 9n

23n = (23)n = 8n

Vì 9n > 8n

=> 32n > 23n

9 tháng 12 2015

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k thì ... Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
⟹3n⋮8
⟺n⋮8(1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n⋮5(2)
Từ (1) và (2)⟹n⋮40
Vậy n=40k 

9 tháng 12 2015

n = 40

lời giải bn tham khảo câu hỏi tương tự nhé