K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\Rightarrow\frac{14}{5}x-15=34\)

\(\frac{\Rightarrow14}{5}x=49\)

\(\Rightarrow x=\frac{35}{2}\)

\(3\frac{2}{7}x-\frac{1}{8}=2\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{23}{7}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{4}\)

\(\frac{\Rightarrow23}{7}x=\frac{23}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{8}\)

nhanh thế anh bạn định giải lun mà nhanh quá

18 tháng 10 2018

\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{2}-2\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)

\(=-3\)

\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )

18 tháng 10 2018

a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)

\(3\cdot25:\frac{5}{4}\)

\(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)

=\(3\cdot20\)

=60

b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)

=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)

=\(-3\)

c) = 

5 tháng 1 2016

a) Vì (2x - 5)2000 và (3y + 4)2002 đều có số mũ là chẵn => (2x - 5)2000 \(\ge\) 0; (3y + 4)2002 \(\ge\) 0

Mà tổng trên lại \(\le\) 0

=> (2x - 5)2000 = (3y + 4)2002 = 0 

=> 2x - 5 = 3y + 4 = 0

=> x = 2,5; y = \(\frac{-4}{3}\)

b) x = 18 - 0,8 : \(\frac{1,5}{\frac{3}{2}.\frac{4}{10}.\frac{50}{2}}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1+0,5.4}{6-\frac{46}{23}}\)

= 18 - \(\frac{8}{10}:\frac{1,5}{15}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(18-8+1=11\)

 

5 tháng 1 2016

a) x = 2,5; y = -4/3

Câu b với c nhìn chóng mặt quá, không dám đụng vào

19 tháng 2 2017

1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)

=(1\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\))+(2\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\))+(3\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{1}{4}\))+.......+(50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{51}\))

=2+3+4+.....+51

=1325

Vậy:1\(\frac{1}{2}\)+2\(\frac{2}{3}\)+3\(\frac{3}{4}\)+4\(\frac{4}{5}\)+.......+50\(\frac{50}{51}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)+....+\(\frac{1}{51}\)=1325

Học Tốt!vui

20 tháng 2 2017

\(1\frac{1}{2}+2\frac{2}{3}+3\frac{3}{4}+4\frac{4}{5}+...+50\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{51}\)

\(=1+\frac{1}{2}+2+\frac{2}{3}+3+\frac{3}{4}+...+50+\frac{50}{51}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{51}\)

\(=\left(1+2+3+...+50\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{50}{51}+\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{50.51}{2}+1+1+1+...+1\) ( có 50 số 1 )

\(=1275+50\)

\(=1325\)

3 tháng 10 2016

nhin ma hoa ca mat

3 tháng 10 2016

nhin ma hoa ca mat

7/4.x+3/2=-4/5

7/4.x=-4/5-3/2

7/4.x=-23/10

x=-23/10:7/4

x=-46/35

vậy x=-46/35

1/4+3/4.x=3/4

1.x=3/4

x=3/4:1

x=3/4

vậy x=3/4

x.(1/4+1/5)-(1/7+1/8)=0

x.9/20-15/56=0

x.51/280=0

x=0:51/280

x=0

vậy x=0

3/35-(3/5+x)=2/7

(3/5+x)=3/35-2/7

(3/35+x)=-1/5

x=-1/5-3/5

x=-4/5

vậy x=-4/5

\(a,1\frac{3}{4}.x+1\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{7}{4}.x=\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\)

\(\frac{7}{4}.x=\frac{-7}{10}\)

\(x=\frac{-7}{10}:\frac{7}{4}\)

\(x=\frac{-2}{5}\)

\(b,\frac{1}{4}+\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\)

\(\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{4}.x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{2}{3}\)

\(c,x.\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)=0\)

\(x.\frac{9}{20}-\frac{15}{56}=0\)

\(x.\frac{9}{20}=\frac{15}{56}\)

\(x=\frac{15}{56}:\frac{9}{20}\)

\(x=\frac{25}{42}\)

\(d,\frac{3}{35}-\left(\frac{3}{5}+x\right)=\frac{2}{7}\)

\(\frac{3}{5}+x=\frac{3}{35}-\frac{2}{7}\)

\(\frac{3}{5}+x=\frac{-1}{5}\)

\(x=\frac{-1}{5}-\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{-4}{5}\)

Học tốt

9 tháng 11 2016

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

9 tháng 11 2016

batngoừ nhỉ, mém quên, nhờ ông nhắc tui ms nhớ :V