K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

24,3 + x : 1,6 - 3,4 = 30,34

=> 24,3 + x :  1,6  = 30,34 + 3,4

=> 24,3 + x :  1,6  = 33,74

=> x:1,6 = 33,74 - 24,3

=> x:1,6 =  9,44

=>x = 9,44 x 1,6

=> x = 15,104.

vậy x=15,104.

bạn tk cho mình nha.

19 tháng 1 2017

15,104 nhe bạn

13 tháng 5 2018

A, ( X + 1,5 ) + ( X + 3 ) + ( X + 4.5 ) + ......+ ( X + 12 )

  = 8X + ( 1,5 + 3 + 4,5 + ....+ 12)

  = 8X + 54 = 156

     8X = 156

       X = 19,5

B,  24,3 + X : 16 - 3,4 = 30,34

     24,3 + X : 16 = 30,34 + 3,4 = 33,74

     X : 16 = 33,74 - 24,3 = 9,44

     X = 9,44 x 16 = 151,04

C, ( X + 5,2 ) : 3,2 = 4,7 ( dư 0,5)

      X + 5,2 = 4,7 x 3,2 + 0,5 = 15,54

      X = 15,54 - 5,2

      X = 10,34

13 tháng 5 2018

A)

       (x + 1,5) + (x + 3 ) + (x + 4,5) + .......... + (x + 12 ) = 156

=> x + 1,5 + x + 3 + x + 4,5 + ..........+ x +  12 = 156

=>  (x + x + x + x + x + x + x + x) + ( 1,5 + 3 + 4,5 + 6 + 7,5 + 9 + 10,5 + 12 ) = 156

=>             8 \(\times\)      x                  +     (1,5 + 12 )  \(\times\) ( 8 : 2 ) = 156

=>             8\(\times\)x                         +          13,5         \(\times\) 4       = 156

=>               8\(\times\)x                        +  54                                        = 156

=>            8  \(\times\) x                                                                          =  102

=>                       x                                                                                = 102 : 8 

=>                    x                                                                                    = 12,75

B)  24,3 + x : 16 - 3,4 = 30,34 

=> 24,3  + x : 16         =  33,74

=>               x : 16       =  9,44

=>                x            = 9,44  \(\times\) 16

=>        x                      =  151,04 

C)  ( x + 5,2 ) : 3,2 = 4,7 (du 0,5 ) 

=> ( x + 5,2) \(\times\)4,7= 3,2 + 0,5

=> (x + 5,2 ) \(\times\)4,7 =  3,7

=> x + 5,2                     = 3,7 : 4,7

=> x + 5,2                      =  \(\frac{37}{47}\)

=> x                                 = \(\frac{37}{47}-5,2\)

=> x                                  = \(-\frac{1037}{235}\)

28 tháng 5 2018

a.45,8 +y x2,5 =55,05

y x 2,5=9,25

y=3,7

b.45,8 + y x2,5 = 55,05 :2

45,8 + y x 2,5 =27,525

y x 2,5=-18,275

y=-7,31

c.24,3 + y :1,6 -3,4 =30,24

y:1,6 +20,9=30,24

y:1,6=9,34

y=14,944

12 tháng 3 2023

A) 24,3+x:16 -3,4=30,4

24,3+x:16=30,4+3,4

24,3+x:16=33,8

x:16=33,8-24,3

x:16=9,5

x=9,5x16

x=152

B)x-(4,5x1,4):0,25=50,12

x-6,3:0,25=50,12

x-25,2=50,12

x=50,12+25,2

x=75,32

13 tháng 12 2022

Bài 2:

a: =>x:16=30,34+3,4-24,3=9,44

=>x=151,04

b: Đề thiếu rồi bạn

28 tháng 8 2023

\(C1:1,6-8,3+3,4-1,3\\ =\left(1,6+3,4\right)+\left(-8,3-1,3\right)\\ =4+9,9\\ =13,9\\ C2:1,6-8,3+3,4-1,3\\ =-6,7+3,4-1,3\\ =\left(-6,7-1,3\right)+3,4\\ =-8+3,4\\ =-4,6.\)

28 tháng 8 2023

-4,6 nha

11 tháng 4 2016

Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;

nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6

11 tháng 4 2016

Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn ﴾tức là k chia hết cho 2﴿

Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

﴾vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;

nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2

nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2﴿.

Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6

14 tháng 7 2017

3,4 giờ = 3 giờ 24 phút

1,6 giờ = 1 giờ 36 phút

6,2 giờ = 6 giờ 12 phút

4,5 giờ = 4 giờ 30 phút

14 tháng 7 2017

3,4 giờ= 3 giờ 24 phút

1,6 giờ = 1 giờ 36 phút

6,2 giờ = 6 giờ 12 phút

4,5 giờ = 4 giờ 30 phút