K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

1. Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :

p = d x h = 10000 x 1,6 = 16000 (N/m2).

Áp suất tác dụng lên điểm M cách đáy 1m là :

p' = d x hM = d x (h - 1) = 10000 x 0,6 = 6000 (N/m2).

2. Đổi 3 km = 3000 m ; 6 km = 6000 m ; 8 phút 20 giây = 500 giây.

Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là :

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{3000}{2}=1500\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là :

vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{3000+6000}{1500+500}=4,5\) (m/s) = 16,2 (km/h).

3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = Pthực - Pbiểu kiến = 20 - 12 = 8 (N).

Thể tích của vật là :

FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{8}{10000}=0,0008\left(m^3\right)\).

23 tháng 12 2016

Cảm ơn nhiều

10 tháng 1 2022

\(a,d_{nước}=10000\dfrac{N}{m^3}\\ h=2m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\\ h'=2m-0,8m=1,2m\\ \Rightarrow p'=d.h'=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)

\(b,F_A=P_1-P_2=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\\ P_1=2,1N\\ \Rightarrow d_{vật}=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\ \dfrac{d_{vật}}{d_{nước}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)

10 tháng 1 2022

Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng:

\(p_1=d.h_1=10000.2=20000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,8m:

\(p_2=d.h_2=10000.\left(2-0,8\right)=12000\left(Pa\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào vật:

\(F_A=P_{ngoài}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

Thể tích của vật là: \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Treo vật ở ngoài k khí lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là 2,1N

Trọng lượng riêng của chất đó:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{2.10^{-5}}=105000\left(N/m^3\right)\)

\(\dfrac{d}{d_n}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)

18 tháng 12 2021

\(F_A=P_1-P_2=9-2=7N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{7}{10000}=7\cdot10^{-4}m^3\)

14 tháng 1 2022

Câu 6 :

a ) \(p=dh=0,8.10000=8000\left(Pa\right)\)

b) \(p'=dh'=10000.\left(0,8-0,15\right)=6500\left(Pa\right)\)

c) \(p'=dh'=10000.0,25=2500\left(Pa\right)\)

14 tháng 1 2022

Câu 5 :

a) Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=P_{kk}-P_{nước}=8-3=5\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{8:10}{0,0005}=1600\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

 

13 tháng 12 2016

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)

b) Gọi thể tích của vật là V

Theo công thức tính lực đẩy Acsimet

=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)

b) Theo công thức tính trọng lượng riêng

=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)

=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :

Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)

Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)

Thik thì like nha ok

20 tháng 12 2016

lực đẩy ac-si met tác dụng lên vật là:

40.5-25.5=15

 

18 tháng 12 2021

\(F_A=P-F=2,1-1,9=0,2N\)

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3\)

26 tháng 11 2021

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=3-2,6=0,4\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)

26 tháng 11 2021

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=3-2,6=0,4N\)

Thể tích vật bị chìm:

\(V_c=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)

27 tháng 11 2021

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

20 tháng 12 2016

- ta có:Fa=P-F=18-13=5(N).

- ta lại có:Fa=d.V

=>V=Fa:d=5:10000=0.0005.

 

20 tháng 12 2016

- trọng lượng riêng của vật:

dv=P:V=18:0.0005=36000

Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật NCâu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N

Câu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thủy ngân cách miệng ống 94cm

a) Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3

b) Với ống trên nếu thay thủy ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

1
14 tháng 12 2016

lắm để biết trả lời đề nào