K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2021

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=\frac{21}{4}\)

\(2x-1=\frac{1}{3}:\frac{21}{4}\)

\(2x-1=\frac{4}{63}\)

\(2x=\frac{4}{63}+1\)

\(2x=\frac{67}{63}\)

\(x=\frac{67}{63}:2\)

\(x=\frac{67}{126}\)

8 tháng 7 2016

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

 

8 tháng 7 2016

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

     \(x=0-\frac{1}{2}\)

     \(x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

        \(2x=\frac{2}{3}-0\)

        \(2x=\frac{2}{3}\)

           \(x=\frac{2}{3}\div2\)

            \(x=\frac{1}{3}\)

Vạy tồn tại hai giá trị \(-\frac{1}{2}\) và \(\frac{1}{3}\)

 

19 tháng 5 2020

thật sự mị ko biết

19 tháng 5 2020

B=1,59(285714)

HOK TỐT

26 tháng 7 2023

\(S=1+2+...+2^{2017}\)

\(2S=2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2S-S=2+2^2+...+2^{2018}-1-2-...-2^{2017}\)

\(S=2^{2018}-1\)

\(S=3+3^2+...+3^{2017}\)

\(3S=3^2+3^3+...+3^{2018}\)

\(3S-S=3^2+3^3+...+3^{2018}-3-3^2-...-3^{2017}\)

\(2S=3^{2018}-3\)

\(S=\dfrac{3^{2018}-3}{2}\)

\(S=4+4^2+...+4^{2017}\)

\(4S=4^2+4^3+...+4^{2018}\)

\(4S-S=4^2+4^3+...+4^{2018}-4-4^2-...-4^{2017}\)

\(3S=4^{2018}-4\)

\(S=\dfrac{4^{2018}-4}{3}\)

\(S=5+5^2+...+5^{2017}\)

\(5S=5^2+5^3+...+5^{2018}\)

\(5S-S=5^2+5^3+...+5^{2018}-5-5^2-...-5^{2017}\)

\(4S=5^{2018}-5\)

\(S=\dfrac{5^{2018}-5}{4}\)

a) S=1+2+22+...+22017

=> 2S=2.(1+2+22+...+22017)

=>2S=2+22+23+...+22018

=>S=(2+22+23+ ..+22018) - (1+2+22+ ....+22017 )

=> S =22018-1

 

17 tháng 7 2017

cho mk hỏi đề này có đúng k vậy???

28 tháng 3 2021

A= 1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100

A=1/1-1/100

A=99/100

27 tháng 5 2018

Số dư là 1 nhé !

Cần lời giải ko ?

27 tháng 5 2018

gọi \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow2S-S=S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}\)

\(=\left(2-2\right)+\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+2^{2016}-1=2^{2016}-1\)

\(2^{2016}-1⋮2^{2016}-1\Rightarrow2^{2016}-1+1=2^{2016}:2^{2016}-1\)dư 1

\(\Rightarrow2^{2016}+2^{2016}+2^{2016}+2^{2016}\)dư 1+1+1+1=4\(\Rightarrow4\cdot2^{2016}=2^2\cdot2^{2016}=2^{2018}:2^{2016}-1\)dư 4

\(\Rightarrow2^{2018}:S\)dư 4

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

25 tháng 10 2015

8 - 3n = 11 - (3n + 3 ) = 11 - 3(n+1)

Mà 3(n+1) chia hết n+1

=> 11 chia hết n+1

Với n+1 = -11 => n = -12

Với n+1 = -1 => n = -2

Với n+1 = 1 => n = 0

Với n+1 = 11 => n = 10

Vậy n thuộc {-12 ; -2 ; 0 ; 10}

4 tháng 8 2019

\((\frac{4}{3}-\frac{1}{4}-\frac{5}{12})\)+2x=\(\frac{8}{5}:\frac{3}{5}\)

=\(\frac{2}{3}\)+2x=\(\frac{8}{3}\)

2x=\(\frac{8}{3}-\frac{2}{3}\)

2x=2

x=2:2

x=1

Vậy x=1

5 tháng 8 2019

\(\left(\frac{4}{3}-\frac{1}{4}-\frac{5}{12}\right)+2x=\frac{8}{5}:\frac{3}{5}\)

 \(\left(\frac{16}{12}-\frac{3}{12}-\frac{5}{12}\right)+2x=\frac{8}{5}.\frac{5}{3}\)

          \(\frac{2}{3}+2x=\frac{8}{3}\)

                     \(2x=\frac{8}{3}-\frac{2}{3}\) 

                      \(2x=2\)

                           \(x=2:2\)

                              \(x=1\)

                       Vậy \(x=1\)

Chúc bạn học thật tốt !!!