K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:
** Điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có:

$11n+25\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 3(11n+25)\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 33n+75\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 11(3n+4)+31\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 31\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 3n+4\in \left\{1; 31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-1; 9\right\}$

Mà $n$ là stn nên $n=9$.

18 tháng 11 2023

11n+25 chia hết cho 3n+4

=>\(33n+75⋮3n+4\)

=>\(33n+44+31⋮3n+4\)

=>\(3n+4\inƯ\left(31\right)\)

=>\(3n+4\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-3;-5;27;-35\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-\dfrac{5}{3};9;-\dfrac{35}{3}\right\}\)

6 tháng 8 2021

Ta có :  m +11n \(⋮\) 12 

  <=> 9m + 99n \(⋮\) 12 

Mà   [( 9m + 99n) - (9m +3n) ] =    96n   \(⋮\) 12 

Vì  9m + 99n \(⋮\) 12    ;    96n \(⋮\) 12 

Nên 9m+3n \(⋮\)12 ( đpcm)

9 tháng 7 2021

a) Ta có n3 - n + 4 

= n(n2 - 1) + 4

= (n - 1)n(n + 1) + 4 

Vì (n - )n(n + 1) \(⋮3\)(tích 3 số nguyên liên tiếp) 

mà 4 \(⋮̸\)

=> n3 - n + 4 không chia hết cho 3

DD
6 tháng 8 2021

\(\left(m+11n\right)⋮12\Rightarrow-3\left(m+11n\right)⋮12\)

\(\Leftrightarrow\left(-3m-33n+12m+36n\right)⋮12\)

\(\Leftrightarrow\left(9m+3n\right)⋮12\)

7 tháng 2 2016

2n + 1 chia hết 3n - 5 => 3(2n + 1) chia hết cho 3n - 5 => 6n + 3 chia hết cho 3n - 5

Mặt khác 3n - 5 chia hết cho 3n - 5 => 2(3n - 5) chia hết cho 3n - 5 => 6n - 10 chia hết cho 3n - 5

=> (6n + 3) - (6n - 10) chia hết cho 3n - 5

=> 13 chia hết cho 3n - 5

=> 3n - 5 \(\in\)Ư(13) = {-1;1;-13;13}

Mà 3n - 5 chia 3 dư 1

=> 3n - 5 \(\in\){1;13}

=> 3n \(\in\){6;18}

=> n \(\in\){2;6}

7 tháng 2 2016

Nếu bạn thích Kid thì kb vs mk nha bạn !!!

4 tháng 2 2016

a) 11n+2 :3n+1( : là chia hết)

    3n+1:3n+1

3(11n+2):3n+1

11(3n+1):3n+1

33n+6:3n+1

33n+11:3n+1

(33n+11)-(33n+6):3n+1

5:3n+1

3n+1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Với 3n+1=-1 suy ra ko n nguyên thỏa mãn

Với 3n+1=1 suy ra n=0

Với 3n+1=-5 suy ra n=-2

Với 3n+1=5 suy ra ko có n thỏa mãn

Vậy n thuộc{0;2}

T..i..c..k mk nha

4 tháng 2 2016

sory...mik biết nhưng ko rảnh

11 tháng 2 2016

a ) 3n + 25 ⋮ n - 4 <=> 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4

Vì n - 4 ⋮ n - 4 . Để 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4 thì 37 ⋮ n - 4 => n - 4 ∈ Ư ( 37 ) = { + 1 ; + 37 }

Ta có : n - 4 = 1 => n = 1 + 4 = 5 ( nhận )

           n - 4 = - 1 => n = - 1 + 4 = 3 ( nhận )

           n - 4 = 37 => n = 37 + 4 = 41 ( nhận )

           n - 4 = - 37 => n = - 37 + 4 = - 33 ( nhận )

Vậy n ∈ { - 33 ; 3 ; 5 ; 41 }

Câu b tương tự

14 tháng 6 2016

a) n + 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 + 8 chia hết cho n + 3

Do n + 3 chia hết cho n + 3 nên 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}

Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}

b) 3n + 25 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 + 13 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) + 13 chia hết cho n + 4

Do 3.(n + 4) chia hết cho n + 4 nên 13 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13}

=> n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}

Vậy n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}

14 tháng 6 2016

a) n + 11 chia hết cho n + 3

=> ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

=> 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3\(\in\)Ư(8)={ -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

ta có: n + 3 = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1; 2 ; 4 ; 8}

=> n = { -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 }

Câu b) tương tự như vậy bn nhé