K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

11n+25 chia hết cho 3n+4

=>\(33n+75⋮3n+4\)

=>\(33n+44+31⋮3n+4\)

=>\(3n+4\inƯ\left(31\right)\)

=>\(3n+4\in\left\{1;-1;31;-31\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-3;-5;27;-35\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-\dfrac{5}{3};9;-\dfrac{35}{3}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:
** Điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có:

$11n+25\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 3(11n+25)\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 33n+75\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 11(3n+4)+31\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 31\vdots 3n+4$

$\Rightarrow 3n+4\in \left\{1; 31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-1; 9\right\}$

Mà $n$ là stn nên $n=9$.

6 tháng 8 2021

Ta có :  m +11n \(⋮\) 12 

  <=> 9m + 99n \(⋮\) 12 

Mà   [( 9m + 99n) - (9m +3n) ] =    96n   \(⋮\) 12 

Vì  9m + 99n \(⋮\) 12    ;    96n \(⋮\) 12 

Nên 9m+3n \(⋮\)12 ( đpcm)

9 tháng 7 2021

a) Ta có n3 - n + 4 

= n(n2 - 1) + 4

= (n - 1)n(n + 1) + 4 

Vì (n - )n(n + 1) \(⋮3\)(tích 3 số nguyên liên tiếp) 

mà 4 \(⋮̸\)

=> n3 - n + 4 không chia hết cho 3

DD
6 tháng 8 2021

\(\left(m+11n\right)⋮12\Rightarrow-3\left(m+11n\right)⋮12\)

\(\Leftrightarrow\left(-3m-33n+12m+36n\right)⋮12\)

\(\Leftrightarrow\left(9m+3n\right)⋮12\)

7 tháng 2 2016

2n + 1 chia hết 3n - 5 => 3(2n + 1) chia hết cho 3n - 5 => 6n + 3 chia hết cho 3n - 5

Mặt khác 3n - 5 chia hết cho 3n - 5 => 2(3n - 5) chia hết cho 3n - 5 => 6n - 10 chia hết cho 3n - 5

=> (6n + 3) - (6n - 10) chia hết cho 3n - 5

=> 13 chia hết cho 3n - 5

=> 3n - 5 \(\in\)Ư(13) = {-1;1;-13;13}

Mà 3n - 5 chia 3 dư 1

=> 3n - 5 \(\in\){1;13}

=> 3n \(\in\){6;18}

=> n \(\in\){2;6}

7 tháng 2 2016

Nếu bạn thích Kid thì kb vs mk nha bạn !!!

4 tháng 2 2016

a) 11n+2 :3n+1( : là chia hết)

    3n+1:3n+1

3(11n+2):3n+1

11(3n+1):3n+1

33n+6:3n+1

33n+11:3n+1

(33n+11)-(33n+6):3n+1

5:3n+1

3n+1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Với 3n+1=-1 suy ra ko n nguyên thỏa mãn

Với 3n+1=1 suy ra n=0

Với 3n+1=-5 suy ra n=-2

Với 3n+1=5 suy ra ko có n thỏa mãn

Vậy n thuộc{0;2}

T..i..c..k mk nha

4 tháng 2 2016

sory...mik biết nhưng ko rảnh

11 tháng 2 2016

a ) 3n + 25 ⋮ n - 4 <=> 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4

Vì n - 4 ⋮ n - 4 . Để 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4 thì 37 ⋮ n - 4 => n - 4 ∈ Ư ( 37 ) = { + 1 ; + 37 }

Ta có : n - 4 = 1 => n = 1 + 4 = 5 ( nhận )

           n - 4 = - 1 => n = - 1 + 4 = 3 ( nhận )

           n - 4 = 37 => n = 37 + 4 = 41 ( nhận )

           n - 4 = - 37 => n = - 37 + 4 = - 33 ( nhận )

Vậy n ∈ { - 33 ; 3 ; 5 ; 41 }

Câu b tương tự

14 tháng 6 2016

a) n + 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 + 8 chia hết cho n + 3

Do n + 3 chia hết cho n + 3 nên 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}

Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}

b) 3n + 25 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 + 13 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) + 13 chia hết cho n + 4

Do 3.(n + 4) chia hết cho n + 4 nên 13 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13}

=> n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}

Vậy n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}

14 tháng 6 2016

a) n + 11 chia hết cho n + 3

=> ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

=> 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3\(\in\)Ư(8)={ -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

ta có: n + 3 = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1; 2 ; 4 ; 8}

=> n = { -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 }

Câu b) tương tự như vậy bn nhé