K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2022

\(1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{20}\left(1+2+..+20\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3\cdot2}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4\cdot3}{2}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{5\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{20}\cdot\dfrac{21\cdot20}{2}\)

\(=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+\dfrac{5}{2}+...+\dfrac{21}{2}\)

\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+..+\dfrac{21}{2}\)

\(=\dfrac{\left(2+3+4...+21\right)}{2}\) 

\(=\dfrac{230}{2}=115\)

 

28 tháng 6 2022

\(1+\dfrac{1}{2}.\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{20}.\left(1+2+3+...+20\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}.3+...+\dfrac{1}{20}.210\)

\(=1+1,5+2+...+10,5\)

\(=\dfrac{\left(10,5+1\right)\left[\left(10,5-1\right):0,5+1\right]}{2}\)

\(=115\)

18 tháng 3 2017

* Xét số bị chia, ta có: 
(2017 - 1) : 1 + 1 = 2017
(2020 - 4): 1 + 1 = 2017
Suy ra: Số hạng thứ hai của hiệu có số số hạng là: 2017 
Suy ra: Ta có thể chia số 2017 thành 2017 số 1 để có:
2017 - 1/4 - 2/5 - 3/6 - 4/7 + …. - 2017/2020
= 1 - 1/4 + 1 - 2/5 + 1 - 3/6 + 1 - 4/7 + …. + 1 - 2017/2020
= 3/4 + 3/5 + 3/6 + 3/7 + …. + 3/2020 =
3 x (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. 1/2020) (1)
* Xét số chia, ta có:
1/20 = 1/(4 x 5)
1/25 = 1/(5 x 5)
1/30 = 1/(6 x 5)

1/10100 = 1/(2020 x 5)
Suy ra: 
1/20 + 1/25 + 1/30 + 1/35 + … + 1/10100
1/(4 x 5) + 1/25 + 1/30 + 1/35 + … + 1/(2020 x5 )
= 1/5 x (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. + 1/2020) (2)
Ta thấy số bị chia (1) và số chia (2) có thừa số giống nhau là: (1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + …. 1/2020)
Suy ra: B = 3 : 1/5 = 15

18 tháng 3 2017

bài này bằng 15 đó bạn

4 tháng 3 2017

Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...... + 19.20

=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 19.20.21

=> 3A = 19.20.21

=> A = 19.20.21 / 3

=> A = 2660

4 tháng 3 2017

1660 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

1 tháng 7 2016

Gọi A là biểu thức trên

A=2x(1/1x2+1/2x3+....+1/19.20)

A=2x(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/19-1/20)

A=2x(1-1/20)

A=2x19/20

A=19/10

Vậy giá trị biểu thức trên là 19/10

Chúc em học tốt^^

28 tháng 6 2023
  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145

b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7

c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11

  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21

b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0

c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7

  1. Tìm x:

a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x

b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15

c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2

  1. Tìm x:

a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36

câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.

15 tk mk nha mk can tk vong 17 phai k

19 tháng 3 2017

15 do nha. 100% mk thi vong 17 rui. Tui click dai do.

16 tháng 3 2017

Bài này ra 15 nha!

16 tháng 3 2017

15 nhé

21 tháng 1 2017

A=(2-3+4-5) +(6-7+8-9)+.......=(96-97+98-99)+100

A=0+0+0+.....+0+100

A=100

BÀI D EM NGẠI VIẾT

27 tháng 5 2019

a) \(A=2+1+1+...+1=2+49=51.\)

b) \(B=1,7+1,7+...+1,7=1,7.10=17.\)

c) \(D=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow D=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}.\)