K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

em này là xàm

6 tháng 6 2018

Với m = 1 ta có phương trình:

\(x^2-2x+1=0\)

 Sử dụng đen ta ta có: \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.1.1=0\)

nên phương trình có nghiệm kép  \(x_1=x_2=\frac{2}{2}=1\)

Vậy phương trình trên có nghiệm x = 1

b) Đặt phương trình \(x^2-\left(3m-1\right)x+2m^2-m=0\left(1\right)\) \(\Rightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left[-\left(3m-1\right)\right]^2-4.1.\left(2m^2-m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2-m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow9m^2-6m+1-8m^2+4m>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(\left|x_1-x_2\right|-2=0\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)\(\left(2\right)\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình ( 1 ) ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3m-1\\x_1x_2=2m^2-m\end{cases}}\)

từ ( 2 ) suy ra \(\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2-m\right)=4\)

\(\Leftrightarrow9m^2-6m+1-8m^2+4m=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\Leftrightarrow\)\(\left(m+1\right)\left(m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\m-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\left(tmđk\right)\\m=3\left(tmđk\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(m=-1;m=3\)thỏa mãn yêu cầu đề bài đã cho

2 tháng 7 2019

Theo Vi-ét cho 3 số (chứng minh bằng hệ số bất định)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_1x_3=-3\\x_1x_2x_3=-1\end{cases}}\)

\(A=\frac{1+2x_1}{1+x_1}+\frac{1+2x_2}{1+x_2}+\frac{1+2x_3}{1+x_3}\)

   \(=3+\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}+\frac{x_3}{1+x_3}\)

   \(=3+\frac{x_1\left(1+x_2\right)\left(1+x_3\right)+x_2\left(1+x_1\right)\left(1+x_3\right)+x_3\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)}{\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)\left(1+x_3\right)}\)

    \(=3+\frac{x_1\left(1+x_2+x_3+x_2x_3\right)+x_2\left(1+x_1+x_3+x_1x_3\right)+x_3\left(1+x_1+x_2+x_1x_2\right)}{\left(1+x_1+x_2+x_1x_2\right)\left(1+x_3\right)}\)

    \(=3+\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)+2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)+3x_1x_2x_3}{1+x_1+x_2+x_3+x_1x_2+x_1x_3+x_2x_3+x_1.x_2.x_3}\)

   \(=3+\frac{0+2.\left(-3\right)+3.\left(-1\right)}{1+0-3-1}\)

   \(=6\)

2 tháng 7 2019

Do x1 là một nghiệm của đa thức f(x) nên ta có: \(x_1^3-3x_1+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+1\right)\left(x_1^2-x_1+1\right)=3x_1\)\(\Leftrightarrow\)\(x_1+1=\frac{3x_1}{x_1^2-x_1+1}\)

Có: \(A==\frac{1+2x_1}{1+x_1}+\frac{1+2x_2}{1+x_2}+\frac{1+2x_3}{1+x_3}=3+\left(\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}+\frac{x_3}{1+x_3}\right)\)

\(A=3+\left(\frac{x_1\left(x_1^2-x_1+1\right)}{3x_1}+\frac{x_2\left(x^2_2-x_2+1\right)}{3x_2}+\frac{x_3\left(x_3^2-x_3+1\right)}{3x_3}\right)\)

\(A=3+\frac{\left(x_1^2+x_2^2+x_3^2\right)-\left(x_1+x_2+x_3\right)+3}{3}\)

\(A=3+\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2-2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)-\left(x_1+x_2+x_3\right)+3}{3}\)

Đến đây theo Vi-et bậc 3 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1=-3\end{cases}}\)

7 tháng 6 2019

nhìn nó dài nhưng chỉ cần lập luận vài bước thui 

Điều kiện : \(x_1,x_2,x_3,...,x_{2000}\ne0.\)

Từ (1) suy ra \(2x_1x_2=x_2^2+1>0\Rightarrow x_1\)và    \(x_2\)cùng dấu.

Tương tự ta cũng có:

Từ (2) suy ra \(x_2\)và \(x_3\)cùng dấu 

.....................................................

Từ (1999) suy ra  \(x_{1999}\)và \(x_{2000}\)cùng dấu

Từ (2000) suy ra \(x_{2000}\)và \(x_1\)cùng dấu

Như vậy : các ẩn số \(x_1,x_2,...,x_{2000}\)cùng dấu .

Mặt khác nếu \(\left(x_1,x_2,...,x_{2000}\right)\)là một nghiệm thì \(\left(-x_1,-x_2,...,-x_{2000}\right)\)cũng là nghiệm . Do đó chỉ cần xét \(x_1,x_2,...,x_{2000}>0\).

Khi đó : \(2x_1=x_2+\frac{1}{x_2}\ge2\Rightarrow x_1\ge1\Rightarrow\frac{1}{x_1}\le1\)

              \(2x_2=x_3+\frac{1}{x_3}\ge2\Rightarrow x_2\ge1\Rightarrow\frac{1}{x_2}\le1\)

...............................................................................................

Tương tự , ta có: \(x_{2000}\ge1\Rightarrow\frac{1}{x_{2000}}\le1\)

Suy ra : \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+...+\frac{1}{x_{2000}}\le x_1+x_2+...+x_{2000}\)

Mặt khác; nếu cộng từng vế 2000 phương trình của hệ , ta có:

\(x_1+x_2+...+x_{2000}=\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+...+\frac{1}{x_{2000}}\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(x_1=x_2=...=x_{2000}=1\)

Tóm lại hệ đã cho có 2 nghiệm :

\(\left(x_1,x_2,...,x_{2000}\right)=\left(1;1;...;1\right),\left(-1;-1;...;-1\right).\)

DD
28 tháng 7 2021

a) \(x=0\)không phải là nghiệm của phương trìn.

Với \(x\ne0\): chia cả hai vế cho \(x^2\)ta được: 

\(x^2-x+m+\frac{2}{x}+\frac{4}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{4}{x^2}\right)-\left(x-\frac{2}{x}\right)+m=0\)(1) 

Đặt \(t=x-\frac{2}{x}\Rightarrow x^2+\frac{4}{x^2}=t^2+4\).

\(t=x-\frac{2}{x}\Rightarrow x^2-2t-2=0\)có \(ac=1.\left(-2\right)=-2< 0\)nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi \(t\).

(1) tương đương với: 

\(t^2+4-t+m=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-t+m+4=0\)(2)

Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì (2) có 2 nghiệm phân biệt. 

Khi đó \(\Delta>0\Leftrightarrow1-4\left(m+4\right)>0\Leftrightarrow m< \frac{-15}{4}\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

23 tháng 5 2018

1) \(a=1,b^,=\frac{-2\left(m-1\right)}{2},c=m^2-3m.\)

\(\Delta^'=b^2-ac\Leftrightarrow\Delta^'=\left(-\left(m-1\right)\right)^2-\left(m^2-3m\right)\)

\(=m^2-2m+1-m^2+3m=m+1\)

vậy để pt có nghiệm thì  \(\Delta^'\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)

2)  

a) \(A^2=\left(|x1+x2|\right)^2=x_1^2+x_2^2+2|x_1x_2|\)

     \(A^2=\left(x_1+x_2\right)^2+2|x1x2|-2x_1x_2\)

ap dụng vi ét ta có 

         \(A^2=4\left(m-1\right)^2+2|m^2-3m|-2\left(m^2-3m\right)\)

         \(A^2=4m^2-8m+1-2m^2+6m+2|m^2-3m|\)

          \(A^2=2m^2-2m+1+2|m^2-3m|\)

           \(A=\sqrt{2m^2-2m+1+2|m^2-3m|}\) \(dk;;m\ge-1\)

B) \(\text{|}x_1-x_2\text{|}=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\) " phá căn bậc thì cũng phải phá trị tuyệt đối " " tự chức minh "

  \(B=\sqrt{x_1^2+x_2^2-2x_1x_2}\)   

\(x^2_1+x^2_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

ap dụng vi ét ta có  \(4\left(m-1\right)^2-2m^2+6m=4m^2-8m+4-2m^2+6m=2m^2-2m+4\)

\(-2x_1x_2=-2m^2+6m\)

\(B=\sqrt{2m^2-2m+4-2m^2+6m}=\sqrt{4m+4}=2\sqrt{m+1}\)

             "dk m >= -1"