K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

1, bình phương x rồi rút gọn ta được

\(x^2=3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}.\sqrt{2\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

=\(3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}.\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)

=\(3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}.\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}\)

=\(3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}\left(3-\sqrt{5}\right)\)

=\(5\sqrt{10}-10\sqrt{2}>0\)

=>x=\(\sqrt{5\sqrt{10}-10\sqrt{2}}\)

Bài 4:

Để hai đường song song thì 2m-1=5

=>2m=6

=>m=3

Bài 3:

a: 4x-3y=2 và 4x+3y=-18

=>8x=-16 và 4x-3y=2

=>x=-2 và 3y=4x-2=4*(-2)-2=-10

=>x=-2; y=-10/3

b:\(A=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-16}\cdot\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(x+16\right)^2}{\left(x-16\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

14 tháng 10 2021

\(a,A=4\sqrt{3}-5\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2-2\sqrt{3}\\ B=\dfrac{x+2\sqrt{x}+8+2\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}\\ b,B-\dfrac{1}{2}A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\dfrac{1}{2}\left(2-2\sqrt{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}=1+\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\left(1+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-4\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{x}-4\sqrt{3}+\sqrt{3x}-4\\ \Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{3}+4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4\sqrt{3}+4}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{12+4\sqrt{3}}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{192+96\sqrt{3}}{9}=\dfrac{64+32\sqrt{3}}{3}\)

14 tháng 10 2021

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}=1-\sqrt{3}\)
Nhỉ???

22 tháng 9 2017

1. a) Ta có: \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}.2=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+\sqrt{2-1}}.2=\frac{x+3}{2}\)

Bạn tự khai triển ra nha!

b) Tương tự

2) Tự làm

Ps: Ms lớp 6 nên chỉ làm được như vậy thôi! Bạn tự khai triển thành bài nhé!

22 tháng 9 2017

1)

a) đk x>=1

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\frac{x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\frac{x+3}{2}\)

vs x>=2

thì pt có  dạng

\(\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=\frac{x+3}{2}\)

\(4\sqrt{x-1}=x+3\)

\(16x-16=x^2+6x+9\)

\(x^2-10x+25=0\)

x=5(tm)

vs 0<=x<1

pt \(2=\frac{x+3}{2}\)

\(x+3=4\)

\(x=1\)

15 tháng 3 2021

Bài 1:

a) \(A=\sqrt{8}+\sqrt{18}-\sqrt{32}\)

\(=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}\)

b) \(B=\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{4-4\sqrt{5}+5}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}\)

\(=\left|2-\sqrt{5}\right|-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)

\(=-2\)

15 tháng 3 2021

Bài 2:

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=4\\x+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

Với \(x\ne\pm2\), ta có:

\(\dfrac{10}{x^2-4}+\dfrac{1}{2-x}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10-x-2}{x^2-4}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x^2-4}=1\)

\(\Rightarrow x^2-4=8-x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S ={3; -4}