K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét \(\Delta\) ABF và \(\Delta\) ACE có:

AB=AC (gt)

^BAC chung

BF=CE (tính chất tam giác cân)

=> \(\Delta\)ABF=\(\Delta\)ACE (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)ABF=\(\Delta\)ACE

nên suy ra AF=AE(hai cạnh tương ứng)

=>AEF cân tại A

Từ câu a \(\rightarrow AF=AE\rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

=> ^AEF = 90\(\frac{1}{2}\)^A= ^ABC => EF//BC 

a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH

b:

Xét ΔBAH có BA=BH

nên ΔBAH cân tại B

BA=BH

EA=EH

=>BE là trung trực của AH

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>BF là trung trực của CK(1)

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

=>ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

=>E nằm trên trung trực của CK(2)

Từ (1), (2) suy ra B,E,F thẳng hàng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Vì tam giác ABC cân tại A

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C \Rightarrow \dfrac{1}{2}\widehat B = \dfrac{1}{2}\widehat C \Rightarrow \widehat {ABF} = \widehat {ACE}\)

b) Xét \(\Delta ECA\) và \(\Delta FBA\)có:

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC

\(\widehat {ABF} = \widehat {ACE}\)

\( \Rightarrow \)\(\Delta ECA\)= \(\Delta FBA\)( g – c – g )

\( \Rightarrow AE = AF và EC = BF\) (2 cạnh tương ứng)

\( \Rightarrow \Delta AEF\) cân tại A

c) Xét tam giác IBC có :

\(\widehat B = \widehat C \Rightarrow \dfrac{1}{2}\widehat B = \dfrac{1}{2}\widehat C \Rightarrow \widehat {ICB} = \widehat {IBC}\)

Do đó, tam giác IBC cân tại I ( 2 góc ở đáy bằng nhau )

\( \Rightarrow IB = IC\)( cạnh tương ứng )

Vì EC = BF ( câu b) và IB = IC

\( \Rightarrow \) EC – IC = BF – BI

\( \Rightarrow \) EI = FI

\( \Rightarrow \Delta IEF\) cân tại I

11 tháng 3 2020

A B C F E I H

A, BF; CE là pg của ^ABC và ^ACB (gt)

=> ^HBC  = ^ABC/2 (tc) và ^HCB = ^ACB/2 (tc)

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> ^HBC = ^HCB 

=> tam giác HBC cân tại H (dh)

b, 

BF; CE là pg của ^ABC và ^ACB (gt)

=> ^HBA  = ^ABC/2 (tc) và ^HCA = ^ACB/2 (tc)

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> ^HBA = ^HCA  

xét tam giác ABF và tam giác ACE có : ^BAC chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABF = tam giác ACE (g-c-g)

c, xét tam giác BFC và tam giác CEB có : BC chung

^ABC = ^ACB (câu a)

^HBC = ^HCB (câu a)

=> tam giác BFC = tam giác CEB (g-c-g)

d, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : AH chung

BH = CH do tam giác HBC cân tại H (câu b)

AB = AC (câu b)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (c-c-c)

=> ^BAH = ^CAH (đn) mà AH nằm giữa AB và AC 

=> AH là pg của ^BAC  (đn)                    (1)

xét tam giác AIB và tam giác AIC có : AI chung

IB = IC do I là trung điểm của CB (gt)

AB = AC (câu b)

=> tam giác AIB = tam giác AIC (c-c-c)

=> ^BAI = ^CAI (đn) mà AI nằm giữa AB và AC 

=> AI là pg của ^BAC (đn)                và (1)

=> A; H; I thẳng hàng

a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

góc FBC=góc ECB

=>ΔFBC=ΔECB

=>BF=CE

b: AF+FB=AB

AE+EC=AC

mà FB=EC và AB=AC

nên AF=AE

Xét ΔABC có 

AF/AB=AE/AC

nên FE//BC

c: Sửa đề: I là giao của CF và BE. Chứng minh góc EAI=1/2*góc FIB

góc AFI+góc AEI=180 độ

=>AFIE nội tiếp

=>góc FAE+góc FIE=180 độ

=>góc FAE=góc FIB

Xét ΔAFI vuông tại F và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

AE=AF

=>ΔAFI=ΔAEI

=>góc EAI=góc FAI

=>góc EAI=1/2*góc FIB

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0