K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

Câu 1: Thời Minh Thanh là thời phát triển thịnh đạt nhất. Vì thời kì này thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm móng tư bản chủ nghĩa như nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa; có nhiều nhân công là việc. Ngoại thương phát triển: trao đổi buôn bán với nước Đông Nam Á, Ả Rập, Ba Tư

Câu 2: Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà em thích nhất là la bàn. Vì:La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam. Trung quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải. (chúc Bạn Học Tốt) nhớ click đúng cho mình nha leuleu 

2 tháng 10 2016

camon kk

 

28 tháng 9 2016

bn có thể dựa vào câu trả lời sau đây của mk để từ đó giải thích và mở rộng thêm nhé :

Chữ viết

Đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ Giáp cốt được viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn. Qua quá trình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên Thạch cổ văn, Kim văn. Tới thời Tần, sau khi thống nhất Trung Quốc, chữ viết cũng được thống nhất trong khuôn hình vuông được gọi là chữ Tiểu triện.

Văn học

Kinh Thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thời Xuân-Thu, được Khổng tử sưu tập và chỉnh lí. Kinh Thi gồm có 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.

Thơ Đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàng ngàn tác giả có ba nhà thơ lớn nổi bật là Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.

Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như: Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần...trong đó Hồng lâu mộng được đánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.

Sử học

Người Trung Hoa thời cổ rất có ý thức về biên soạn sử. Nhiều nước thời Xuân-Thu đã đặt các quan chép sử. Trên cơ sở quyển sử nước Lỗ, Khổng Tử đã biên soạn ra sách Xuân Thu.

Tới thời Hán, Tư Mã Thiên là một nhà viết sử lớn đã để lại Phẩm Sử kí, chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000 năm, từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế.

Tới thời Đông Hán, có các tác phẩm Hán thư của Ban Cố, Tam quốc chí của Trần Thọ, Hậu Hán thư của Phạm Diệp.

Tới thời Minh-Thanh, các bộ sử như Minh sử, Tứ khố toàn thư là những di sản văn hoá đồ sộ của Trung Quốc.

Khoa học tự nhiên và kĩ thuật

Toán học

Người Trung Hoa đã sử dụng hệ đếm thập phân từ rất sớm. Thời Tây Hán đã xuất hiện cuốn Chu bễ toán kinh, trong sách đã có nói đến quan niệm về phân số, về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông.

Thời Đông Hán, đã có cuốn Cửu chương toán thuật, trong sách này đã nói đến khai căn bậc 2, căn bậc 3, phương trình bậc1, đã có cả khái niệm số âm, số dương.

Thời Nam-Bắc triều có một nhà toán học nổi tiếng là Tổ Xung Chi, ông đã tìm ra số Pi xấp xỉ 3,14159265, đây là một con số cực kì chính xác so với thế giới hồi đó.

Thiên văn học

Từ đời nhà Thương, người Trung Hoa đã vẽ được bản đồ sao có tới 800 vì sao. Họ đã xác định được chu kì chuyển động gần đúng của 120 vì sao. Từ đó họ đặt ra lịch Can-Chi. Thế kỉ IV TCN, Can Đức đã ghi chép về hiện tượng vết đen trên Mặt trời. Thế kỉ II, Trương Hành đã chế ra dụng cụ để dự báo động đất.

Năm 1230, Quách Thủ Kính (đời Nguyên) đã soạn ra cuốn Thụ thời lịch, xác định một năm có 365,2425 ngày. Đây là một con số rất chính xác so với các nhà thiên văn châu Âu thế kỉ XIII.

Y, dược học

Thời Chiến Quốc đã có sách Hoàng đế nội kinh được coi là bộ sách kinh điển của y học cổ truyền Trung Hoa. Thời nhà Minh có cuốn Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân. Cuốn sách này được dịch ra chữ Latin và được Darwin coi đây là bộ bách khoa về sinh vật của người Trung Quốc thời đó. Đặc biệt là khoa châm cứu là một thành tựu độc đáo của y học Trung Quốc.

Kĩ thuật

Có 4 phát minh quan trọng về mặt kĩ thuật mà người Trung Hoa đã đóng góp cho nhân loại, đó là giấy, thuốc súng, la bàn và nghề in. Giấy được chế ra vào khoảng năm 105 doThái Luân. Nghề in bằng những chữ rời đã được Tất Thăng sáng tạo vào đời Tuỳ. Đồ sứ cũng có nguồn gốc từ Trung Hoa. Từ thế kỉ VI, họ đã chế ra diêm quẹt để tạo ra lửa cho tiện dụng.

Chúc bn hok tốt haha

28 tháng 9 2017

Đọc xong ngấtoho

19 tháng 9 2016

Thành tựu về phật giáo .

Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.

28 tháng 9 2016

Theo mình thì nhà Hán phát triển thịnh đạt nhất

Bởi vì triều đại này kéo dài từ năm 206 TCN - năm 220 SCN

- Cho giảm nhẹ tô, thuế, sưu dịch

- Khuyến khích cày cấy, khai hoang

=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định

Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ

2 tháng 10 2016

 Triều đại nhà Đường là triều đại phát triển thịnh vượng nhất.

Vì những chình sách của nhà Đường đã làm đất mước phất triển hơn , mà nhiều triều đại trước đã chưa làm được  dưới đây là một số   chính sách như :

Tuyển nhân tài qua thi cử 

Thực hiện phép quân điền 

Giảm nhẹ tô thuế , sưu dịch 

Khuyến khích nông nghiệp

Từ đó Trung Quốc đã trở thành quốc gia phong kiến phát triển cường thịnh nhất Đông Nam Á 

Mong rằng câu trả lời của mình có ích cho bài Lịch Sử của bạn hihi

 

 

 

16 tháng 9 2017

Một trong những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của trung quốc mà em thích là la bàn.

Vì:la bàn đầu tiên được gọi là'' kim chỉ nam'' do người Trung Hoa phát minh rất sớm ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm.Trung Quốc cũng là nước đầu tiên dùng là bàn trong ngành hàng hải.

7 tháng 10 2016

vạn lí trường thành

11 tháng 10 2016

dola la ban boi vi la ban chi huong di khi chung ta bi lac phuong huong

 

1 tháng 10 2016

Thành tựu lợn về văn hóa, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung Quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh), cán muỗng chỉ hướng Nam. Trung Quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải.

1 tháng 10 2016

nhớ click đúng cho mình chúc cá bạn học tốt

2 tháng 10 2016

Câu 1:

undefined

3 tháng 10 2016

câu 1:  Hãy kể tên những thành tựu tiêu biểu nhất của Ấn Độ thời phong kiến 

câu 2: Triều đại phong kiến TQ nào đã xâm lược nước ta ? Hãy kể về một thất bại trong các cuộc xâm lăng mà em biết ?

Trong lịch sử, nước ta đã rất nhiều lần bị phong kiến phương Bắc xâm lược. So với ta, Trung Quốc luôn là gã khổng lồ và hung hăng. Song điều kỳ diệu là dù chúng mạnh tới đâu, kết cục cũng bị thua. Tài liệu lịch sử trong và ngoài nước đều ghi rõ ràng như vậy. Theo ông, cội nguồn sức mạnh của cả dân tộc ta ở đâu?

Từ thời Tần Thủy Hoàng đến nay, không triều đại nào của Trung Quốc lại không đưa quân sang xâm lược nước ta. Họ đã dốc toàn lực để đánh, thậm chí còn kích động các lân bang đem lực lương phối hợp với họ để đánh.

Về lý thuyết, khả năng chúng ta bị bóp nát là quá rõ nhưng về thực tiễn, sớm muộn tuy có khác nhau nhưng rốt cuộc, Trung Quốc luôn bị đại bại thảm hại. Trung Quốc không chỉ đem binh hùng tướng mạnh, lương thực đầy đủ, vũ khí dồi dào và thuốc men chữa trị rất chu tất, hơn thế nữa, họ còn huy động trí tuệ của các nhà thông thái vào hàng bậc nhất của Trung Quốc để bày mưu tính kế đánh ta.

Về lý thuyết, khả năng chúng ta bị diệt vong rất khó tránh khỏi nhưng về thực tiễn, nói theo cách của Quang Trung Nguyễn Huệ thì "ta đã đánh cho muôn đời biết rõ rằng nước Nam anh hùng là có chủ", "không phải hễ ai muốn vào cứ vào, ai muốn ra cứ ra".

Cội nguồn sức mạnh của chúng ta kết tinh ở ý thức đoàn kết keo sơn vì nghĩa cả thiêng liêng là đánh giặc giữ nước. Giặc đến, Hoàng Đế và hoàng tộc ra trận, triều đình và văn võ bá quan ra trận, tất cả lực lượng vũ trang từ chính quy đến dân binh ra trận, người già ra trận, phụ nữ ra trận, trẻ em cũng ra trận...

Kẻ thù không phải chỉ đối đầu với các binh chủng chính quy bừng bừng khí thế mà thực sự chúng phải đối đầu với cả một dân tộc được tổ chức và động viên đến cao độ. Nhìn ở góc độ đó, chưa từng có lực lượng vũ trang nào trên hành tinh này lại hùng hậu như Việt Nam.

Trước thử thách lớn này, có lẽ tất cả chúng ta hãy cùng nhau ôn lại lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công".

câu 3: Em có biết di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa TQ, Ấn Độ ?

cậu vào đây nha!

-/hoi-dap/bai-5-an-do-thoi-phong-kien.1534/

xong rùi bạn tự tìm câu trả lời cho câu hỏi của bạn mk tìm rùi có đấy

câu 4: Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ? 

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ?

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ?

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng ? - bạn tự tìm thêm nhé!

câu 5: Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

Kết quả hình ảnh cho Hãy sưu tầm về Liễn men trắng xanh thời nhà Minh

- câu này mk cũng ko hiểu rõ lắm nha!

26 tháng 9 2016

+ Thời Xuân thu - Chiến quốc

-sự xuất hiện qua công cụ bằng sắt

-> diện tích gieo trồng đc mở rộng

-> năng xuất lao động tăng

->xã hội thay đổi: hình thành 2 giai cấp cơ bản

+ thời Tần Thủy Hoàng

- thi hành 1 số chính sách như:

chia đất nc thành nhiều quận, huyện giao cho quan lại coi trị

ban hành chế độ đo lường và tiền lệ trong cả nước

gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ

cho xây dựng những công trình lớn: vạn lí trường thành, cung a phòng...

+ thời nhà đường

- bộ máy nhà nước đc cũng cố, hoàn thiện

-quan tâm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân

- tiến hành mở rộng bờ cõi, đem quân xâm lược các nước khác

+ thời nhà minh

-xã hội có nhiều phát triển

-kinh tế phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa

26 tháng 9 2016

m

ình cũng cần huhu

9 tháng 10 2016

1. các triều đại xâm lược trung quốc :

hán : thất bại năm 40 , khởi nghĩa 2 bà trưng 

lương 

đường 

nam hán : thất bại năm 938 trên sông bạch đằng 

tống : thất bạ năm 968 và trên sông như nguyệt năm 1077 .

nguyên : 3 lần thất bại .

minh : thất bại trong khởi nghĩa lam sơn .

thanh : thất bại trong khởi nghĩa tây sơn .

 

12 tháng 10 2016

Triều đại Tống ,Hán ,Thanh,Minh .Xâm lược thời Hán :Năm 938 vua Nam Hán sai con trai là Hoành Tháo sang xâm lược nước ta.Ngô quyền khéo léo dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến giả vời thua để dụ dịch vào trung tâm mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng , Hoành Tháo thúc quân đuổi theo ,lợi dụng thủy triều rút , Ngô Quyền cho xả tên ra lệnh cho toàn quân đánh lại Hoành Tháo cho quân chạy ra đến cửa sông thì bị cọc nhọn đâm phải thuyền bị chìm quân địch phần bị giết ,phần bị chết đuối thiệt hại quá nữa Hoành Tháo cũng bỏ mạng nơi đây ,đội quân xâm lược đại bại