K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a^n}{c^n}=\dfrac{b^n}{d^n}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^n}{c^n}=\dfrac{b^n}{d^n}=\dfrac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\dfrac{a^n-b^n}{c^n-d^n}\Rightarrowđpcm\)

19 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(b,d\ne0,c\ne\pm d\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a^{2k}+b^{2k}}{c^{2k}+d^{2k}}=\dfrac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\dfrac{a^{2k}+b^{2k}+a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}+d^{2k}+c^{2k}-d^{2k}}=\dfrac{2a^{2k}}{2c^{2k}}=\dfrac{a^{2k}}{c^{2k}}\left(1\right)\)

\(\dfrac{a^{2k}+b^{2k}}{c^{2k}+d^{2k}}=\dfrac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\dfrac{a^{2k}+b^{2k}-a^{2k}+b^{2k}}{c^{2k}+d^{2k}-c^{2k}+d^{2k}}=\dfrac{2b^{2k}}{2d^{2k}}=\dfrac{b^{2k}}{d^{2k}}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{a^{2k}}{c^{2k}}=\dfrac{b^{2k}}{d^{2k}}\Rightarrow\dfrac{a^{2k}}{b^{2k}}=\dfrac{c^{2k}}{d^{2k}}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\pm\dfrac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

19 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

 

25 tháng 11 2017

A)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)=\(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\) (đpcm)

5 tháng 12 2018

@Akai Haruma

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2017

Lời giải:

Ta có:

\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{a+d+c}\)

\(> \frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}\)

\(\Leftrightarrow M>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1(1)\)

Mặt khác:

\(M=1-\frac{b+c}{a+b+c}+1-\frac{a+d}{a+b+d}+1-\frac{b+d}{b+c+d}+1-\frac{a+c}{a+d+c}\)

\(\Leftrightarrow M=4-\underbrace{\left(\frac{b+c}{a+b+c}+\frac{a+d}{a+b+d}+\frac{b+d}{b+c+d}+\frac{a+c}{a+d+c}\right)}_{N}\)

Có: \(N>\frac{b+c}{a+b+c+d}+\frac{a+d}{a+b+c+d}+\frac{b+d}{a+b+c+d}+\frac{a+c}{a+b+c+d}\)

\(\Leftrightarrow N>\frac{2(a+b+c+d)}{a+b+c+d}=2\)

\(\Rightarrow M=4-N< 4-2\Leftrightarrow M< 2(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow 1< M< 2\Rightarrow M\not\in \mathbb{N}\)

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\). 2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\) 3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia đối của...
Đọc tiếp

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\).
2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\)
3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia đối của tia CB. Tia Az là tia phân giác của ∠CAx.Hai tia phân giác của 2∠CAz và ∠ ACy cắt nhau tại E.
a) Chúng minh Az // BC
b) Tính số đo ∠AEC
c) Xác định số đo các góc của tam giác ABC để tia CE//AB.
4.Cho Δ ABC có góc A=180 độ trừ đi góc 3 lần góc C

a) Chứng minh: ∠B = 2∠C

b) Từ D trên tia AB vẽ DE//AB (E ∈ tia AC). Xác định vị trí của điểm D để ED là tia phân giác của ∠AEB

1
12 tháng 3 2018

Giảng cho e vs ak e cần gấp khocroikhocroikhocroi

18 tháng 10 2021

Sửa: CMR \(\dfrac{a^3+c^3+m^3}{b^3+d^3+n^3}=\left(\dfrac{a+c-m}{b+d-n}\right)^3\)

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{m}{n}=k\Rightarrow a=kb;c=kd;m=kn\)

\(\dfrac{a^3+c^3+m^3}{b^3+d^3+n^3}=\dfrac{k^3b^3+k^3d^3+k^3n^3}{b^3+d^3+n^3}=\dfrac{k^3\left(b^3+d^3+n^3\right)}{b^3+d^3+n^3}=k^3\)

\(\left(\dfrac{a+c-m}{b+d-m}\right)^3=\left(\dfrac{kb+kd-kn}{b+d-n}\right)^3=\left(\dfrac{k\left(b+d-n\right)}{b+d-n}\right)^3=k^3\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3+c^3+m^3}{b^3+d^3+n^3}=\left(\dfrac{a+c-m}{b+d-n}\right)^3\left(=k^3\right)\)

15 tháng 4 2023

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)

\(\Rightarrow n+1⋮d\)

\(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)

\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)

Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)

\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)

Do \(3n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10⋮d\)   (1)

Do \(5n+3⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+9⋮d\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)

Do \(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)   (3)

Do \(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮2\)   (4)

Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

 

a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+2-n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG