K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-1-2}{x-1}=\frac{-2}{x-1}\)

hay : \(x-1\in\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x - 11-12-2
x203-1
28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

18 tháng 2 2016

Để \(\frac{x-3}{x-1}\in Z\) <=> x - 3 ⋮ x - 1

x - 3 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1 <=> 2 ⋮ x - 1

=> x - 1 ∈ Ư ( 2 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 }

Ta có bảng sau :

x - 11  - 12  - 2
x203- 1

Vậy x ∈ { - 1 ; 0 ; 2 ; 3 }

18 tháng 3 2016

Để ps có giá trị nguyên

=>\(\frac{x-1-2}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}-\frac{2}{x-1}\)=>(x-1) thuộc vào ước của 2

Ta có bảng sau....

x-11-12-2
x203

-1

Vậy x = -1;0;2;3 thì ps là số nguyên..check cho mk nhá
 

30 tháng 6 2015

\(M=\frac{10x^2-15x+8x-12+7}{2x-3}=\frac{\left(2x-3\right)\left(5x+4\right)+7}{2x-3}=5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

=> M nguyên <=> 5x+4 nguyên và 7/2x-3 nguyên <=> x nguyên và 2x-3 thuộc Ư(7) <=> 2x-3 thuộc (+-1; +-7)

2x-31-17-7
x2(t/m đk)1(t/m đk)5(t/mđk)-2(t/m đk)

 

=> M nguyên <=> x thuộc (-2;1;2;5)

5 tháng 11 2017

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

24 tháng 2 2017

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

2 tháng 2 2018

Giải:

a) Theo đề ra, ta có:

153<x217−153<x≤217

5<x3⇔−5<x≤3

Cách 1: x{4;3;2;1;0;1;2;3}x∈{−4;−3;−2;−1;0;1;2;3}

Cách 2: x{nZ;5<n3}x∈{n∈Z;−5<n≤3}

b) Gọi tập hợp các số cần tìm là A; tử số và mẫu số lần lượt là x và y.

Theo đề ra, ta có:

xy=2428=67xy=2428=67

Mà yy∈ NN∗y<20y<20

xy=6.27.2=1214⇔xy=6.27.2=1214

xy=6.37.3=1821⇔xy=6.37.3=1821 (Loại vì y>20y>20)

Vậy A{1214}A∈{1214}

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 2 2018

tôi chịu

22 tháng 2 2021

1) số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số ?  

     a) \(\frac{32}{a-1}\)       
Để ta có phân số thì \(_{a-1\ne0}\).
Kết hợp với điều kiện a là số nguyên theo đầu bài ta tìm được a là số nguyên khác 1 .

Vậy với \(_{a\ne1}\)thì \(_{\frac{32}{a-1}}\)là phân số.

 b)\(\frac{a}{5a+30}\)=\(\frac{a}{5\left(a+6\right)}\)

Điều kiện để 5(a+6) là phân số là:

\(_{a+6\ne0\Leftrightarrow a\ne-6}\)

Vậy với \(_{a\ne6}\)thì \(_{\frac{a}{5a+30}}\)là phân số.

 2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 

 a) \(\frac{13}{x-1}\)         

Để \(_{\frac{13}{x-1}}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
Vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) \(\frac{x+3}{x-2}\)
Ta có :

\(_{\frac{x+3}{x-2}}\)= \(_{\frac{x-2+5}{x-2}}\)\(_{\frac{1+5}{x-2}}\)
để \(_{\frac{x+3}{x-2}}\) là số nguyên thì \(_{\frac{5}{x-2}}\) là số nguyên .
Nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
Vậy x thuộc (1,3-3,8) thì \(_{\frac{x+3}{x-2}}\)là số nguyên.