K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2021

Gọi CTHH của oxit là MxOy

Ta có: nguyên tố oxi chiếm 27,59% về khối lượng

=> 16y/(Mx+ 16y) = 27,59/100

=> 1600y = 27,59Mx + 441,44y=> 27,59

Mx = 1158,56y

=> Mx = 42y

=> M = 21.2y/x

Chạy và biện luận M theo 2y/x ta đc 2y/x = 8/3 thỏa mãn

=> M = 56 (Fe)2y/x = 8/3

=> 4x = 3y

=> x = 3; y=4

CTHH của oxit là Fe3O4

9 tháng 1 2021

Gọi CTHH của hợp chất cần tìm : \(M_2O_n\)( n là hóa trị của kim loại M)

Ta có : 

\(\%O = \dfrac{16n}{2M + 16n}.100\% = 27,59\%\)

⇒ R = 21n

Với \(n = \dfrac{8}{3}\) thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH của hợp chất cần tìm : Fe3O4

 

17 tháng 11 2021

Gọi CTHH là Z2O5

% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34% 

<=> MZ ∼ 31 đvc 

=> Z là photpho (P) 

=> CTHH là P2O5

M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc

14 tháng 10 2021

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

14 tháng 8 2016

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

10 tháng 10 2016

cho mình hỏi sao bạn lại chia 2 ở câu NTK của T vậy . cảm ơn

 

28 tháng 6 2016

theo đề ta có : %M(O)= \(\frac{16.3}{M+16.3}.100=60\)

=> 0,6M+28,8=48<=> M=32

=> M là luu huỳnh (S)

=> phân tử khổi hợp chất = 32+16.6=80 

1 tháng 7 2016

cảm ơn rất là nhiều !!!! hehe vui