K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

bài 5 trang 10 

1-c , 2-a , 3-e , 4-b , 5-d 

bài 5 trang 14

A,C,B,D,F,H,G,E,I,K

1 tháng 8 2018

bạn viết đề bài giúp mình nhé !

1 tháng 8 2018

Bài 2:

1. False

2. False

3. False

4. True

5. True

Bài 3:

1. the end of January    

2. our house

3. flowers; plants          

4. fireworks

5. great food; lucky money

6. family gatherings

Mk chắc lun!!!Nhưng không biết có phải 2 bài này không nữa '-_-

4 tháng 3 2018

Tự đi mà làm

24 tháng 6 2016

tại s lại báo cáo 

24 tháng 6 2016

thi dc tang LEVER dc gb

8 tháng 7 2023

Số người bổ sung 15+5=20 (người).

Số ngày ngôi nhà làm xong khi có 20 người là :

20x15:20= 15 (ngày)

8 tháng 7 2023

Mình lưu ý 1 chút nhé, bạn nên đánh có dấu để các bạn dễ hiểu và trả lời nhanh hơn.

Nếu ko biết thì mình sẽ dạy bạn 1 chút nhé (theo sự hiểu biết của mình): dấu sắc : s

            dấu huyền : f

             dấu hỏi : r

              dấu ngã : x

              dấu nặng : j

ví dụ : cách ấn sẽ là :

chucs banj hocj toot

Còn muốn o thành ô thì nhấn 2 lần o

a thì aa sẽ thành â , aw sẽ ra ă

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

22 tháng 11 2017

lâm chấn khang là 1 trong những ca sĩ dở hơi nhất mình từng gặp, anh ta sở hữu giọng ca con bồ rồ, nghe hát xong là muốn ói, khỏi cần ăn luôn, cái mặt thì ngơ ngơ, tóc thì chổng vó, nói chung ngớ ngẩn hết sức

   Bạn nào cùng quan điểm thì

Mk đang rất hào hứng đấy 

Cảm ơn nhá

16 tháng 10 2017

1. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.

2. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

3. Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.

4. Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.

Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

16 tháng 10 2017

chế nhầm,câu tra lời đúng nà

Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.

Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.

8 tháng 9 2016

có tick cho mình ko mà chép

 

8 tháng 9 2016

Bạn viết ra đi 

10 tháng 4 2018

bạn có thể ghi rõ đề bài của bài đó ra được ko rồi mình giải cho

14 tháng 8 2016

Bài nào vậy, chụp hình đi