K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Gọi I là trung điểm của cạnh huyền BC

Xét tam giác ABC vuông tại A , có AI là trung tuyến 

=> AI = IC = BC/2

=> Tam giác AIC cân tại I

Mà góc ICA = 60 độ nên tam giác AIC đều

=> AC = AI = BC/2

=> ĐPCM

Tk mk nha

15 tháng 1 2018

Cách của bạn Nguyễn Anh Quân là cho lớp 8 nha. Sau đây mình sẽ giải theo cách lớp 7

Trên tia đối của tia CA lấy D sao cho A là trung điểm của CD.

Ta có: ^ABC = 30 độ => ^ACB = 60 độ

Xét tam giác BCD ta có BA là đường trung tuyến cũng là đường cao

=> tam giác BCD cân tại B

Mà ^ACB = 60 độ nên tam giác BCD đều

=> CD = BC

Mà CD = 2AC (A trung điểm CD)

=> BC = 2AC hay AC = BC:2 (đpcm) 

22 tháng 11 2021

a) Xét △ABD và △EBD có:

ˆBAD=ˆBED=90oBAD^=BED^=90o

BD: cạnh chung

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

⇒△ABD = △EBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒△ABD = △EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) △ABD = △EBD

⇒BA=BE⇒BA=BE (2 cạnh tương ứng)

Xét △ABE có: ˆB=60oB^=60o; BA = BE

⇒⇒ △ABE đều

c) Xét △ABC vuông tại A có: ˆABC+ˆC=90oABC^+C^=90o(định lí tổng 3 góc của 1 tam giác vuông)

⇒60o+ˆC=90o⇒ˆC=30o⇒60o+C^=90o⇒C^=30o

Xét △ABC vuông tại A có: ˆC=30oC^=30o

⇒AB=12BC⇒AB=12BC

⇒BC=5.2=10(cm)

14 tháng 8 2018

-Áp dụng định lí: Trong một tam giác vuông, đoạn thẳng đối diện với góc 30o thì bằng  \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền

=> \(AB=\frac{1}{2}.BC\)=> BC = 2. AB = 2. 3 = 6 (cm)

-Tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pytago, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> 62 = 32 + AC2

=> AC2 =  36 - 9 = 27 

=> \(AC=\sqrt{27}\)  (cm)

7 tháng 9 2017

a) Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ABC: BC^2= AB^2+AC^2= 3^2+4^2=25 =>> BC=5
Áp dụng hệ thức lượng: AH.BC=AB.AC => AH.5=3.4 => AH= 2,4
b) Áp dụng tỉ số lượng giác: sinB= AC/BC= 4/5= 0,8 => góc B= 59 độ
Góc C= 180-90-59= 31 độ
c) Áp dụng Pytago vào tam giác BHA: BH=1,8 (tự tính)
Góc BAH= 180-90-59= 31 độ
Góc BAE= 90/2= 45 độ (phân giác)
Góc HAE= 45 - 31= 14 độ
HE= tanHAE. AH= tan14. 2,4= 0,53
BE= HE+ BH= 0,53 + 1,8 = 2,33
CE= BC - BE= 5-2,33= 2,67

MẤY BÀI NÀY CHỈ CẦN THUỘC CÔNG THỨC LÀ LÀM ĐƯỢC HẾT .-. CHỊU KHÓ HỌC THUỘC ĐI RỒI MẤY BÀI NÀY SẼ TRỞ NÊN ĐƠN GIẢN ĐẾN BẤT NGỜ :))) ĐÂY LÀ KIẾN THỨC CŨ KO BIẾT LÀM ĐÚNG KO NỮA :33 HÊN XUI NHÁ!!
CỐ LÊN BABEEE <3

 

17 tháng 8 2018

A B C H E F 5 cm 12 cm

a) Áp dụng định lí Py-ta-go cho  \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=169\)

\(\Leftrightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có :  \(AB.AC=BC.AH\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{5.12}{13}=\frac{60}{13}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng ta có  \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BH=\frac{5^2}{13}=\frac{25}{13}\left(cm\right)\)

Do BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{HE}=\frac{AB}{BH}=5\div\frac{25}{13}=\frac{13}{5}\)

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AE}{13}=\frac{HE}{5}=\frac{AE+HE}{13+5}=\frac{AH}{18}=\frac{60}{13}\div18=\frac{10}{39}\)

\(\Rightarrow AE=\frac{10}{39}\times13=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)

Mặt khác BF là tia phân giác  \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\frac{AF}{FC}=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{13}\)

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{AF}{5}=\frac{FC}{13}=\frac{AF+FC}{5+13}=\frac{AC}{18}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AF=\frac{2}{3}\times5=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)

Xét  \(\Delta AEF\)có  \(AE=AF\left(=\frac{10}{3}cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A ( đpcm )

Vậy ...