K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

\(\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}=\frac{2x}{x-1}\)( Điều kiện \(x\ne0\))

VT = \(\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}\)

\(=\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-\frac{3x^2}{3x}-\frac{3x}{3x}\right)\right].\frac{x}{x-1}\)

\(=\left[\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right)\right].\frac{x}{x-1}\)

\(=\left(\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}.\frac{-3x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{3x}\right).\frac{x}{x-1}\)

\(=\left(\frac{2}{3x}-\frac{2}{x+1}.\frac{\left(x+1\right)\left(-3x+1\right)}{3x}\right).\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{2}{3x}-\frac{2x\left(-3x+1\right)}{3x}.\frac{x}{x-1}\)

\(=\left(\frac{2+6x-2}{3x}\right).\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{6x}{3x}.\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{2x}{x-1}=VP\)

Vậy đẳng thức được chứng minh . 

4 tháng 2 2020

\(\left(3x+1\right)\left(x+3\right)=\left(2-x\right)\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2+10x+3=10-11x+3x^2\)

\(\Leftrightarrow21x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{21}=\frac{1}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{1}{3}\)

17 tháng 1 2018

Ta có : 

\(7=1\cdot7=\left(-1\right)\cdot\left(-7\right)\)

Với \(3x+2=1 \)

\(3x=1-2\)

\(3x=\left(-1\right)\)(ko thoản mãn \(x\in Z\))

Với \(3x+2=7\)

\(3x=9\Rightarrow x=\frac{9}{3}=3\)

\(y-1=1\Rightarrow y=2\)

Vậy ta có (x,y)=(3,2)

Với 3x + 2 = -1

3x = -1 - 2 

3x = -3

x = -1

Với y - 1 = - 7

y = -7 + 1 

y = - 6

Ta có (X,y)=(-1;-6)

17 tháng 1 2018

(3x+2)(y-1)=7

=> 3x+2 ; y-1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

Ta có bảng :

3x+2-1-717
y-1-7-171
x-1-3-1/3 (loại)5/3 (loại)
y-6082

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là (-1,-6);(-3,0)

26 tháng 2 2017

Xx4+(1/2+1/4+1/8+1/16)=23/16

Xx4=23/16-(1/2+1/4+1/8+1/16)

Xx4=1/2

X=1/2:4

X=1/8

26 tháng 2 2017

1/8 nha bn

Trl: (Tìm x)

a) \(4x-7=3x-\left(-5\right)\)

\(4x-7=3x+5\)

\(4x-3x=5+7\)

\(x=12\)

Vậy \(x=12\)

b) \(3\left(x-1\right)=-x-12\)

\(3x-3=-x-12\)

\(3x+x=-12+3\)

\(4x=-9\)

\(\Rightarrow x=\frac{-4}{9}\)

Vậy \(x=\frac{-4}{9}\)

#HuyenAnh

3 tháng 3 2018

\(\left(1-\frac{1}{6}\right)\times\left(1-\frac{1}{7}\right)\times\left(1-\frac{1}{8}\right)\times\left(1-\frac{1}{9}\right)\times\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{5}{6}\times\frac{6}{7}\times\frac{7}{8}\times\frac{8}{9}\times\frac{9}{10}\)

\(=\frac{5\times6\times7\times8\times9}{6\times7\times8\times9\times10}\)

\(=\frac{5}{10}\)

\(=\frac{1}{2}\)

3 tháng 3 2018

Đường Quỳnh Giang 50 giây trước (19:06)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

(1−16 )×(1−17 )×(1−18 )×(1−19 )×(1−110 )

=56 ×67 ×78 ×89 ×910 

=5×6×7×8×96×7×8×9×10 

=510 

16 tháng 3 2016

co phai = 6 ko ban chac la sai nhj

16 tháng 3 2016

4 nha ban

dung ko

26 tháng 2 2018

Thay x=1 ; y = 1/2 vào biểu thức \(x^2y^3+xy\)ta được :

\(1^2\frac{1}{2}^2+1.\frac{1}{2}\)\(1.\frac{1}{4}+1.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\) \(=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy gí tringj của biểu thức trên là \(\frac{3}{4}\) tại x= 1 ; y = 1/2

Đúng chưa nhể :)

26 tháng 2 2018

thay x=1,y=1/2 vào biểu thức,ta có:

\(x^2y^3+xy\)= \(1^3.\left(\begin{cases}1\\2\end{cases}\right)^3\)+ 1.\(\frac{1}{2}\)= 1.\(\frac{1}{8}+\frac{1}{2}=\frac{1}{8}+\frac{4}{8}=\frac{1+4}{8}=\frac{5}{8}\)

vậy giá trị của biểu thức \(x^2y^3+xy\)tại x=1 và y=\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{8}\)