K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca< =>a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0< =>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0< =>\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0< =>\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0< =>\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}< =>a=b=c}}\)

16 tháng 11 2023

bắn tùm lum

 

16 tháng 11 2023

Ta có: a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca

2(a2 + b2 + c2) = 2(ab + bc + ca)

2a2 + 2b2 + 2c2 = 2ab + 2bc + 2ca

(a2 − 2ab + b2) + (b2 − 2bc + c2) + (c2 − 2ca + a2) = 0

(a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 = 0

Mà (a − b)2 ≥ 0; (b − c)2 ≥ 0; (c − a)2 ≥ 0 nên suy ra

open curly brackets table attributes columnalign left end attributes row cell open parentheses a minus b close parentheses squared equals 0 end cell row cell open parentheses b minus c close parentheses squared equals 0 end cell row cell open parentheses c minus a close parentheses squared equals 0 end cell end table close left right double arrow open curly brackets table attributes columnalign left end attributes row cell a equals b end cell row cell b equals c end cell row cell c equals a end cell end table close left right double arrow a equals b equals c 

13 tháng 10 2019

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{cases}\Rightarrow a=b=c}\)

Vậy a=b=c

13 tháng 10 2019

Ta có: a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca

=> a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca = 0

=> 2(a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca) = 0

=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ac = 0

=> (a2 - 2ab  + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (c2 - 2ab + a2) = 0

=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0

              <=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\)   <=> a = b = c

 => Đpcm

12 tháng 8 2018

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

24 tháng 11 2022

Xét ΔABD có AB=AD và góc BAD=60 độ

nên ΔABD đều

Ta có: ΔDAB cân tại D

mà DE là đường trung tuyến

nên DE vuông góc với BE

=>E nằm trên đường tròn đường kính BD(1)

Ta có:ΔBAD cân tại B

ma BH là đường trung tuyến

nên BH vuông góc với HD

=>H nằm trên đường tròn đường kính BD(2)

Xét ΔCBD có CB=CD và góc BCD=60 độ

nên ΔCBD đều

Ta có: ΔBDC cân tại D

mà DF là đường trung tuyến

nen DF vuông góc với BF

=>F nằm trên đường tròn đường kính BD(3)

Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BG là đường trung tuyến

nên BG vuông góc với GD
=>G nằm trên đường tròn đường kính BD(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra E,B,F,G,D,H cùng nằm trên 1 đường tròn

Xét ΔCAB và ΔCED có

CA=CE

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECD}\)

CB=CD

Do đo: ΔCAB=ΔCED

Suy ra: AB=ED