K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Ta có: tam giác ABC vuông tại A

=> góc BAc=90độ hay góc BAD=90độ

Ta có: DE vuông góc với BC

=> góc BED =90độ

Xét tam giác BAD vuông tại A có:

góc ABD+ góc BDA =90độ   (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

=> Góc BDA=90độ -góc ABD

Xét tam giác BED vuông tại E có:

Góc DBE+góc BDE=90độ (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

=>  Góc BDE=90độ -góc DBE

Mà góc ABD=góc DBE  (vì BD là tia p/g của góc ABC)

=>  Góc BDA=góc BDE  

Xét tam giác BDA và tam giác BDE ta có:

+>Góc ABD=góc EBD  (vì BD là tia p/g của góc ABC)

+>Chung cạnh BD

+> Góc BDA=góc BDE  (cmt)

=> tam giác BDA=tam giác BDE  (g-c-g)

=>BA=BE (2 cạnh tương ứng)

=> ĐPCM

17 tháng 12 2017

A B C E D

Xét t/g ABD và t/g EBD có:

góc BAD = góc BED = 90 độ

góc ABD = góc EBD (gt)

BD chung

=> t/g ABD = t/g EBD (ch - gn)

=> BA = BE

Sửa đề: Lấy E thuộc BC sao cho BE=BA

a: Chứng minh ΔBAD=ΔBED

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

=>ΔDEC vuông tại E

c: Sửa đề: Tia BA cắt ED tại F

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

23 tháng 1

bạn vẽ đc hình ko

 

28 tháng 12 2021

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=92+122=225⇔BC2=92+122=225

hay BC=15(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên BDAB=CDACBDAB=CDAC(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay BD9=CD12BD9=CD12

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

BD9=CD12=BD+CD9+12=BC21=1521=57BD9=CD12=BD+CD9+12=BC21=1521=57

Do đó:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BD9=57CD12=57⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BD=457cmCD=607cm{BD9=57CD12=57⇔{BD=457cmCD=607cm

Vậy: BD=457cm;CD=607cm

a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔADB=ΔEDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC
Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

26 tháng 3 2022

Hỏi đáp Toán
 a) 

ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1^=B2^ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

 

 BAD^=BED^ (hai góc tương ứng)
mà BAD^ =900
BED^ =900
 DE  BE

b) ΔABI và ΔEBI có:
BA = BE (gt)