K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

a) Xét tam giác OEH và tam giác OFH

có: OE = OF (gt)

góc EOH = góc FOH (gt)

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OEH=\Delta OFH\left(c-g-c\right)\)

b) ta có: \(\Delta OEH=\Delta OFH\left(pa\right)\)

=> EH = FH ( 2 cạnh tương ứng)

góc OEH = góc OFH ( 2 góc tương ứng)

mà góc OEH + góc HEN = 180 độ ( kề bù)

      góc OFH + góc HFM = 180 độ ( kề bù)

=> góc OEH + góc HEN = góc OFH + góc HFM ( = 180 độ)

=> góc HEN = góc HFM ( góc OEH = góc OFH)

Xét tam giác HEN và tam giác HFM

có: góc HEN = góc HFM ( chứng minh trên)

HE = HF ( chứng minh trên)

góc EHN = góc FHM ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta HEN=\Delta HFM\left(g-c-g\right)\)

=> EN = FM ( 2 cạnh tương ứng)

mà OE = OF (gt)

=> EN + OE = FM + OF

=> NO = MO

Xét tam giác OEM và tam giác OFN

có: OM = ON ( chứng minh trên)

\(\widehat{O}\) là góc chung

OE = OF (gt)

\(\Rightarrow\Delta OEM=\Delta OFN\left(c-g-c\right)\)

c) ta có: OE= OF

\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O ( định lí tam giác cân)

mà OH là đường phân giác \(\widehat{O}\)

=> OH là đường cao ứng với cạnh EF ( tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow OH\perp EF\) ( định lí)

d) ta có: NO = MO ( chứng minh phần b)

\(\Rightarrow\Delta OMN\) cân tại O ( định lí tam giác cân)

mà Ot là đường phân giác \(\widehat{O}\)

=> Ot là đường trung tuyến của MN ( tính chất tam giác cân)

mà OK là đường trung tuyến của MN ( KM = KN)

\(\Rightarrow K\in Ot\) ( định lí)

no bít kẻ hình!

29 tháng 12 2015

O x y t E F H M N K L

a) tam giác OEH = tam giác OFH vì : OH chung, OF = OE (gt), góc FOH = góc EOH (gt) 

    (hai tam giác bằng nhau trường hợp CGC)

b)Theo câu a, tam giác OEH = tam giác OFH => góc OEH = góc OFH

Xét hai tam giác OEM và tam giác CFN có:

   - góc O chung

   - góc F = góc E (từ câu a suy ra)

   - OF = OE (gt)

=> tam giác OEM = tam giác OFN (trường hợp bằng nhau GCG)

c) Nối EF cắt OH tại L, tam giác OFL - tam giác OEL (trường hợp G-C-G)

=> góc FLO = góc ELO

Mà 2 góc này bù nhau => mỗi góc bằng 90 độ => EF vuông góc với OH

d) nối M với N cắt Ot tai K, ta chứng minh K chính là trung điểm của MN

Theo câu b) suy ra OM = ON => hai tam giác OMK và ONK bằng nhau (C-G-C)

=> MK = KN và góc MKO = góc NKO = 90 độ

=> K là trung điểm của MN và MK vuông góc với OK

d) MN song song với EF vì cùng vuông góc với Ot.

29 tháng 12 2015

khó quá!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

9 tháng 1 2018

E thuộc Ox mà qua A kẻ //Ox,sai đề rồi