K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

6 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

x-3=1 => x=4

x-3=2 => x=5

x-3=3 => x=6

x-3=6 => x=9

Vậy x={4,5,6,9}

1 tháng 6 2018

6 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

x-3=1 => x=4

x-3=2 => x=5

x-3=3 => x=6

x-3=6 => x=9

Vậy x={4,5,6,9}

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

30 tháng 7 2018

30 tháng 11 2015

A = {8}

B = {0;1;2;3}

C = rỗng

D = {0;1;2;3;4;5;6;7;...........................}

A có 1 pt

B có 4 pt

C co 0pt

D có vô số pt

 

30 tháng 11 2015

A={8}

B={0;1;2;3}

C=rỗng

D={0}

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

10 tháng 9 2018

1 phút trước (16:27)

Viết tập hợp các số tự nhiên x và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử 

Tập hợp D các số tự nhiên mà 5-x=6

Giải

\(D=\varnothing\)

Tập hợp D không có phần tử nào thỏa mãn 5-x=6

10 tháng 9 2018

Gọi tập hợp số tự nhiên x là A

A = { ........... } 

Tập hợp x vô số hạng

5 - x = 6

     x = 5 - 6

     x = -1

=> D = { -1 }

27 tháng 6 2015

a) x : 4 = 2 => x = 8 => A = {8} ---- 1 phần tử

b) x + 2 < 6 => x < 4 => x = 0;1;2;3 => B = {0;1;2;3;} ------có 4 phần tử

c) 7 - x = 8 => x = 7 - 8 => không có số tự nhiên x thỏa mãn => C =  \(\phi\) ___ có 0 phần tử

d) x + 0 = x Luôn đúng với mọi x =>  D =  N  ____ có vô số phần tử 

27 tháng 6 2015

A = { 8 }   Tập hợp này có 1 phần tử.

B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } Tập hợp này có 4 phần tử.

C = \(\phi\) Tập hợp này ko có phần tử nào .

D = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;... }   Tập hợp này có vô số phần tử.

11 tháng 9 2023

a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)

b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)

c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)

\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)

d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)

\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)

11 tháng 9 2023

lớn hơn 17 nhưng phải bé hơn 23

8 tháng 9 2018

a) X = {2012 ; 2016 ; 2020 ; 2024}

b)Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

y + 3 ⋮ 3 => y ⋮ 3

Mà: y ∈ {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} và y ≠ 0 nên y ∈ {3 ; 6}.

Vậy số cần tìm là 312 ; 612.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Vậy số cần tìm là 120 ; 126.