K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Đó là nhờ có lực hút của Trái Đất 

27 tháng 12 2018

a)  Độ biến dạng của lò xo là :

           25-18=7(cm)

b) Khi vật đứng yên ,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lực.

27 tháng 12 2018

a.độ biến dạng của lò xo là :

l - l= 25 -18 =7 (cm)

b. khi vật đứng yên thì lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lực (lực hút của Trái Đất).

chúc bạn học tốt

18 tháng 12 2016

Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.

Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m

Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)

Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:

\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)

Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.

\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)

Vật treo vào dây có khối lượng:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)

4 tháng 4 2022

bài này của lớp mấy vậy

 

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. 9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa. 9.3 Đánh dấu x vào ô...
Đọc tiếp

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?

A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.

9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa.

9.3 Đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi : ( các bạn chỉ cần ghi câu ra thôi nha )

  • Một cục đất xét
  • Một của bóng cao su
  • Một quả bóng bàn
  • Một hòn đá
  • Một chiếc lưỡi cưa
  • Một đoạn dây đồng nhỏ

9.4 Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

- Lực đàn hồi - Biến dạng

- Trọng lượng - Lực cân bằng - Vật có tính chất đàn hồi

a) Quan sát một cái cung treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cánh cung bị cong đi. Cánh cung đã bị ............... Cánh cung là một ............... Khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai ............... Hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng có cùng phương, ngược chiều và là hai ..............

b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi. Nó đã bị ................ Đó là do kết quả tác dụng của ............... của người. Tấm ván là ................ Khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một .............. Lực này và trọng lực của hai người là hai ............... .

c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ................. của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị .............. Lò xo ở yên xe là ............... Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một ............... đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai ...................

9.5 Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi :

A. Cục đất xét B. Sợi đây đồng

C. Sợi dây cao su D. Quả ổi chín

9.6 Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm ; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 12cm B. 12,5cm

C. 13cm D. 13,5cm

9.7* nếu treo quả cân 1kg vào một cái '' cân lò xo '' thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 7,6cm B. 5cm

C. 3,6cm D. 2,4cm

9.8 Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

- Trọng lực - lực đàn hồi

- dãn ra - cân bằng lẫn nhau

a) Treo một quả nẵng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị ...............

b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ................

c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và ..................

d) Hai lực này ..................

9.9 Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đứng yên quả cân chịu tác dụng

A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N. C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N.

B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N. D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

6
11 tháng 11 2016
9.1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
9.3. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:
A. Một cục dất sét
B. Một hòn đá
C. Một quả bóng cao su
D. Một chiếc lưỡi cưa
E. Một quả bóng bàn
F. Một đoạn dây đồng nhỏ
9.4. Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị cong đi (H9.1a)

a) Cánh cung đã bị biến dạng cánh cung là một
vật có tính chất đàn hồi khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng phương, ngược chiều và là hai lực cân bằng.
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị biến dạng đó là do kết quả tác dụng của trọng lượng của người. Tấm ván là vật có tính chất đàn hồi khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng.
 c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của trọng lượng của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng. Lò xo ở yên xe là vật có tính chất đàn hồi. Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai lực cân bằng.9.5. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín.
9.6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân ?0g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhieu?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm.
9.7*. Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo”của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
A. 7,6cm
B. 5cm
C. 3,6cm
D. 2,4cm.
9.8. Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- trọng lực
- lực đàn hồi
- dãn ra
- cân bằng lẫn nhau
a) Treo một quả bóng nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị dãn ra.
b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi.
c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và trọng lực.
d) Hai lực này cân bằng lẫn nhau.
9.9. Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

lại copy về hả

16 tháng 10 2018

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào cùng một vật.

- Dây cao su bị dãn sẽ tác dụng vào vật nặng một lực kéo.

- Quả nặng đứng yên vì chịu tác động của 2 lực cân bằng :

+) Lực hút của trái đất

+) Lực căng của sợi dây

16 tháng 10 2018

* Hai lực cân bằng là hai lực:

- Tác dụng lực cùng vào 1 vật

- Có cùng phương

- Ngược chiều nhau

===> Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên

* Cao su bi dãn tác dụng vào vật:

- Một lực kéo: + có phương thẳng đứng

+ Chiều từ dưới lên

* Quả nặng đứng yên Vì

- Nó chịu 1 lực nữa và Lực hút của Trái đất mà

\(F_đ=F_{cs}\)

chúng lại có cùng phương và ngược chiều

===> Vật đứng yên

13 tháng 8 2018

Đáp án C

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB:

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

=> tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm  x = - 5 7 cm  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

=> Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại:

25 tháng 3 2019

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB: 

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ: k = k1 + k2 = 10 + 30 = 40 N/m

Chu kì dao động của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

- Giai đoạn 2:

Độ giãn của lò xo ở VTCB: ∆ l '   =   m g k 1   =   10 c m  => tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

 

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm x   =   - 5 7   c m  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Từ đường tròn lượng giác ta tính được:

 

 => Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại: t = t1 + t2 = 0,175s

Đáp án C

15 tháng 3 2018

Đáp án C

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB:

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ: k = k1 + k2 = 10 + 30 = 40 N/m

Chu kì dao động của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

 

=> Góc quét 

Tại li độ x = -2,5cm vật có vận tốc:

- Giai đoạn 2:

Độ giãn của lò xo ở VTCB:  => tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

 

 

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm - 5 7   c m  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

 

Từ đường tròn lượng giác ta tính được:

 => Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại: t = t1 + t2 = 0,175s