K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2019

a) \(\sqrt{3}+5=\sqrt{3}+\sqrt{25}>\sqrt{2}+\sqrt{11}\)

b) \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

c) \(4+\sqrt{33}=\sqrt{16}+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)

d) \(\sqrt{48}+\sqrt{120}< \sqrt{49}+\sqrt{121}=7+11=18\)

17 tháng 2 2022

giúp mình với được ko ạhundefined

17 tháng 2 2022

giúp mình đi được ko, mình đang cần gấpundefined

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\)                    (1)

\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\)             (2)

Từ (1) và (2) => x = y

b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\)        (1)

\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)

Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)

(1),(2),(3) => \(x>y\)

17 tháng 2 2020

Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc

10 tháng 8 2017

1. tìm x, y biết

a. 6/7:(x+3/5)-5/6=1/3

=> 6/7 :( x + 3/5 ) = 1/3 + 5/6 

=> 6/7 : ( x + 3/5 ) = 2/6 + 5/6 

=> 6/7 : ( x +3/5 )  = 7/6 

=>           x + 3/5  = 6/7 : 7/6 

=>            x + 3/5 = 6/7 . 6/7 

=>             x + 3/5 = 36/49 

=>              x         = 36/49 -3/5

=>              x          = 33/245 

b. (x-1/2) :3/5+2/3=7/9

=> ( x -1/2 ) : 3/5  = 7/9 -2/3

=> ( x -1/2 ) : 3/5  = 7/9 - 6/9 

=> ( x -1/2 ) : 3/5  = 1/9 

=> x -1/2              = 1/9 . 3/5 

=> x -1/2              = 1/15
=> x                     = 1/15 + 1/2 

=> x                     = 17/30 

c. 11/10-3/5:x=2/5

=>        3/5 : x = 11/10 -2/5

=>         3/5 : x = 11/10 -4/10

=>          3/5 : x = 7/10
=>                  x = 3/5 : 7/10

=>                   x = 3/5 . 10/7

=>                    x = 6/7 

.... Lười wá bạn làm tiếp đi! 

11 tháng 8 2017

các bạn ơi giải hộ mình với ai nhanh tất cả các bài mình tích cho

24 tháng 3 2023

Co j góc lệch cùng trời cuối đất cú mèo

Bài 1:

a) \(\dfrac{-17}{36}\) và \(\dfrac{23}{-48}\) 

\(\dfrac{-17}{36}=\dfrac{-17.4}{36.4}=\dfrac{-68}{144}\) 

\(\dfrac{23}{-48}=\dfrac{-23}{48}=\dfrac{-23.3}{144.3}=\dfrac{-69}{144}\) 

Vì \(\dfrac{-68}{144}>\dfrac{-69}{144}\) nên \(\dfrac{-17}{36}>\dfrac{23}{-48}\) 

b) \(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{2}{5}\) 

Vì \(\dfrac{-1}{3}\) là số âm mà \(\dfrac{2}{5}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{3}< \dfrac{2}{5}\) 

c) \(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{5}{4}\) 

Vì \(\dfrac{2}{7}< 1\) mà \(\dfrac{5}{4}>1\) nên \(\dfrac{2}{7}< \dfrac{5}{4}\) 

d) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\) 

\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\) 

\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\) 

Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)

Bài 2:

\(\dfrac{5}{2}-\left(1\dfrac{3}{7}-0,4\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{10}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{47}{70}\)