K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

sai đề

20 tháng 12 2020

có cần phải số giây nữa k bạn vd: 6 phút 30s

20 tháng 12 2020

Có ạ

khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40  ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)

khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )

\(\Rightarrow28=a\times40+b\)

Hệ phương trình có tập nghiệm là

\(a=\frac{1}{5}=0,2\)

\(b=20\)

8 tháng 4 2021

Trả lời:

Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:

  40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)

Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:

  28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)

 lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12

=> a= 1/5

thay a=1/5 vào PT (1)

=> b=20

Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Lời giải:

a.

Tiền đi 1 km đầu: $15$ (nghìn)

Tiền đi từ km số 2 đến km thứ 10: $9.12=108$ (nghìn)

Tiền đi từ km số 11 đến km số x: $(x-10).10$ (nghìn)

Tổng số tiền: 

$15+108+10(x-10)=10x+23$ (nghìn đồng)

b. 

Nếu đi 20 km thì phải trả: $10.20+23=223$ (nghìn đồng)

c.

Nam đi 8 km hết số tiền là:

$1.15+7.12=99$ (nghìn)

Do đó cầm 100 nghìn thì Nam có đi được từ nhà đến nhà bà nội.

26 tháng 11 2021

9.12 là sao ạ chị

1 tháng 5 2022

Ta có: \(y=ax+b_{\left(1\right)}\)

Trong tháng 5: x = 100 phút; y = 40 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow40000=100a+b_{\left(2\right)}\)

Trong tháng 6: x = 40 phút; y = 28 000 đồng \(\left(1\right)\Rightarrow28000=40a+b_{\left(3\right)}\)

Từ (2) và (3), ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}40000=100a+b\\28000=40a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=200\\b=20000\end{matrix}\right.\)

Vậy .............