K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\left(\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{3}{10}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{7}-\frac{1}{x+1}=-\frac{1}{5}:2=-\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{7}-\left(-\frac{1}{10}\right)=\frac{17}{70}\)

\(\Rightarrow17x+17=70\)

=> không tồn tại n vì n là số tự nhiên

10 tháng 12 2020

\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)

c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z

=> -2x ⋮ x + 1

=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1

=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1

Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )

=> 2 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }

x+11-12-2
x0-21-3

Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

3 tháng 3 2017

1) Ta có: A=\(\frac{1}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\)

=\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)=\)

=\(\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{1}{3}.\frac{x+2}{x+3}=\frac{125}{376}\)

<=> \(\frac{x+2}{x+3}=\frac{375}{376}\)<=> 376(x+2)=375(x+3) <=> 376x+752=375x+1125 => X=373

x=373 nha bạn

mk đang âm điểm,tk mk nha 

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

3 tháng 5 2015

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{1}{2}\)

Theo bài ra ta có:

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{1}{2}=\frac{2011}{2013}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2011}{2013}.\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2011}{4026}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2011}{4026}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{2013}{4026}-\frac{2011}{4026}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2013}\)

=> x + 1 = 2013 

=> x = 2013 - 1 

=> x = 2012 \(\in\) N

Vậy x = 2012

 

 

 

3 tháng 5 2015

Đặt S=1/3+1/6+1/10+..........+2/x(x+1)

1/2S=1/2[1/3+1/6+1/10+...+2/x(x+1)]

1/2S=1/6+1/12+1/20+......1/x(x+1)

1/2S=1/2.3+1/3.4+1/4.5+.....+1x(x+1)

1/2S=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/x-1/x+1

1/2S=1/2-1/x+1

Vì S=2011/2013

suy ra (1/2-1/x+1):1/2=2011/2013

(1/2-1/x+1).2=2011/2013

1/2-1/x+1=2011/2013:2

1/2-1/x+1=2011/4026

1/x+1=1/2-2011/4026

1/x+1=1/2013

suy ra x+1=2013

x=2013-1

x=2012

 

6 tháng 3 2019

a) TA có:

(x+2)x(y-3)=5 => x+2 và y-3 thuộc Ư(5)= 1,5,-1,-5

Ta có bảng

x+215-1-5
y-351-5-1
x-13-3-7
y84-22