K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9

"Đôi" nhé bn mik đoán thế

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Theo em, việc khám phá và hoàn thiện bản thân có ý nghĩa quan trọng với mỗi người. Có thể thực hiện bằng các cách: học tập, tham gia các hoạt động, tự rút kinh nghiệm…

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

Từ ngữ trong ngoặc kép

Nghĩa thông thường

Nghĩa theo dụng ý của tác giả

trùm sò

kẻ cầm đầu nhóm vô lại

kẻ cầm đầu trong lớp

thảm thiết

nỗi đau khổ thống thiết

đau đớn

cao thủ

người có khả năng ứng phó hơn hẳn người khác

Con dế có khả năng đánh bại các con dế khác

làm giàu

tích lũy nhiều của cải

tích lũy nhiều viên bi

thu vén cá nhân

Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân

Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân

giang hồ

Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn,

Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn,

cử hành tang lễ

tổ chức tang lễ cho người đã mất

Chôn cất con dế lửa

võ đài

đài đấu võ

đài đấu võ

Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.C. Ngại khẳng định bản thân.D. Từ chối khám phá cuộc sống.Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:A. Trung thành.B. Trung thực.C. Tự lập.D. Tiết kiệm.Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ...
Đọc tiếp

Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?

A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.

B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.

C. Ngại khẳng định bản thân.

D. Từ chối khám phá cuộc sống.

Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:

A. Trung thành.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?

A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.

B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.

C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 28: Đối lập với tự lập là:

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:

A. Bạn An là người ỷ lại.

B. Bạn An là người ích kỉ.

C. Bạn An là người tự lập.

D. Bạn An là người vô ý thức.

Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:

A. Hà là người tự lập.

B. Hà là người ở lại.

C. Hà là người tự tin.

D. Hà là người tự ti.

 

 

Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:

A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.

B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:

A. Thầy cô.

B. Bạn bè.

C. Chính mình.

D. Bố mẹ.

Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?

A.   L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.

B.   K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.

C.   V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.

D.   T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.

Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................

A.   có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.

B.   xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.

C.   có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.

D.   Cả A, B, C đều đúng.

Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A.   Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.

B.   Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.

C.   Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.

D.   Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

 

7
23 tháng 12 2021

Câu 25: A

Câu 26: C

Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?

A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.

B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.

C. Ngại khẳng định bản thân.

D. Từ chối khám phá cuộc sống.

Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:

A. Trung thành.

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?

A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.

B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.

C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.

D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 28: Đối lập với tự lập là:

A. Tự tin.

B. Ích kỉ.

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại.

Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:

A. Bạn An là người ỷ lại.

B. Bạn An là người ích kỉ.

C. Bạn An là người tự lập.

D. Bạn An là người vô ý thức.

Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:

A. Hà là người tự lập.

B. Hà là người ở lại.

C. Hà là người tự tin.

D. Hà là người tự ti.

 

 

Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:

A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.

B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:

A. Thầy cô.

B. Bạn bè.

C. Chính mình.

D. Bố mẹ.

Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?

A.   L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.

B.   K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.

C.   V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.

D.   T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.

Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................

A.   có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.

B.   xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.

C.   có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.

D.   Cả A, B, C đều đúng.

Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A.   Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.

B.   Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.

C.   Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.

D.   Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.

25 tháng 7 2023

Chọn phương án D

16 tháng 10 2023

thiên nhiên là một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người cũng như con vật thiên nhiên đem lại rất nhiều lợi ích như làm nơi ở cung cấp thức ăn lương thực thực phẩm , ....

30 tháng 4 2018

Khám phá thế giới

Hoạt động du lịch:

- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : Lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, bóng, lưới, vợt, quả cầu, thiết bị nghe nhạc, đồ ăn, nước uống, ...

- Phương tiện giao thông : Ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, bến xe, bến tàu, xe máy, xe xích lô, bến phà, vé tàu, vé xe, sân bay.

- Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch : Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tua du lịch.

- Địa điểm tham quan, du lịch : Bãi biển, đền, chùa, công viên, thác nước, bảo tàng, di tích lịch sử.

- Tục ngữ :

   Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.

Hoạt động thám hiểm :

- Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm : La bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa.

- Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua : Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết mưa, gió, sóng thần.

 

- Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm : Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, sáng tạo, tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khó ngại khổ.

Tình yêu cuộc sống

- Những từ có tiếng lạc(lạc nghĩa là vui, mừng) : Lạc quan, lạc thú...

- Những từ phức chứa tiếng vui : Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui sướng, vui lòng, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ, vui vui, vui tính.

- Từ miêu tả tiếng cười : Cười khanh khách, cười rúc rích, cười hi hi, cười ha ha, cười sằng sặc, cười sặc sụa, cười hơ hớ, cười hì hì, cười hi hí.

- Tục ngữ :

   Nhờ trời mưa thuận gió hoà

   Nào cày nào cấy, trẻ già đua nhau.

   Chim, gà, cá, lợn, cành cau

   Mùa nào thức ấy giữ màu quê hương