K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6: Oz là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{142^0}{2}=71^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{x'Oz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oz}+71^0=180^0\)

=>\(\widehat{x'Oz}=109^0\)

Bài 7:

Ta có: Oz là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Ot là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Ov là phân giác của góc yOz

=>\(\widehat{vOz}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

\(\widehat{vOt}=\widehat{zOv}+\widehat{zOt}=45^0+45^0=90^0\)

13 tháng 3 2018

lên VietJack đi bạn

tìm ở đấy bài cần giải nha!!!

13 tháng 3 2018

Google không tính phí nha bạn :v

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

21 tháng 6 2017

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

28 tháng 4 2016

Cho góc AOB bằng 135 độ,vẽ tia OC nằm trong góc sao cho góc BOC gấp 2 lần góc AOB.

a, Tính mỗi góc

b,Gọi tia OD là tia đối của tia OB. CMR : OA là tia phân giác của góc DOC

30 tháng 4 2016
cho tg ABC, AD là phân giác, góc  vuông tính góc ADB và ADC, so sánh 2 góc đó
28 tháng 4 2016

bạn ơi , đây không phải toán lớp 1 

30 tháng 4 2016
Bạn ơi đây đâu phải toán lớp 1
14 tháng 12 2016

Hình thiếu dữ kiện nên vẽ lại nhé!!

B C A D M

Gọi M là giao điểm của BC và AD

Xét tam giác ABM và tam giác DBM có:

AM = MD (GT)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMB}\)=900

BM: cạnh chung

=> tam giác ABM = tam giác DBM (c.g.c)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\) (2 góc tương ứng)

=> BM hay BC là phân giác góc ABD (đpcm)

Xét tam giác ACM và tam giác DCM có:

AM = MD (GT)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMC}\)=900

CM: cạnh chung

=> tam giác ACM = tam giác DCM (c.g.c)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

=> CM hay CB là phân giác góc ACD (đpcm)

14 tháng 12 2016

Vẽ hình chưa đúng, thiếu dữ kiện!!limdim

10 tháng 7 2017

Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)

Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)

Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy

=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)

=> 90o=12.xOy90o=12.xOy

=> xOy=90:12xOy=90:12

=> xOy = 90.2 = 180 =>  là góc bẹt

=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau

hihi

9 tháng 10 2019

TL : 

a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.

Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.

Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.

Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.

Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.

b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.

Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.

Hok tốt

9 tháng 10 2019

Giỏi thế

16 tháng 3 2017

A O B t y z

Ot là phân giác của \(\widehat{AOB}\)=>\(\widehat{AOT}=\widehat{BOT}\)(1).  \(Oy\)là phân giác của \(\widehat{BOT}\Rightarrow\widehat{tOy}=\widehat{BOy}=\frac{1}{2}\widehat{BOt}\)(2)

\(Oz\)là phân giác của \(\widehat{AOt}\Rightarrow\widehat{AOz}=\widehat{tOz}=\frac{1}{2}\widehat{AOt}\)(3)

Từ (1);(2);(3)=> \(\widehat{tOz}=\widehat{tOy}\)và Ot nằm giữa Oz và Oy => Ot là phân giác của \(\widehat{yOz}\).

15 tháng 3 2017

lớp tui có sách bt ấy đâu