K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

tiền dư 

11 tháng 10 2017

Trong toán học, đặc biệt là trong đại số và lý thuyết số, quan hệ đồng dư (gọi đơn giản là đồng dư) là một quan hệ tương đương trên tập hợp Z.

Chúc bạn học tốt !

29 tháng 11 2016

a ,

Ở người có những phương pháp nghiên cứu di truyền riêng vì :

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Đó là các phương pháp :

- Nghiên cứu phán hệ

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh

b ,

Điểm khác nhau cơ bản :

Đồng sinh cùng trứng

Đồng sinh khác trứng
Người mẹ rụng một trứng , được thụ tinh bởi tinh trùng tạo nên 1 hợp tử . Hợp tử phát triển và tách thành 2 phôi , mỗi phôi phát triển thành 1 cơ thể .Người mẹ rụng 2 trứng , được thụ tinh bởi hai tinh trùng nên tạo nên 2 hợp tử . Mỗi hợp tử phát triển thành 1 cơ thể (hai hợp tử phát triển thành hai cơ thể độc lập )
Có cùng kiểu gen , cùng giới tính .Có kiểu gen khác nhau , giới tính có thể giống nhau hoặc khác nhau .
Nếu sống trong cùng một môi trường thì có kiểu hình giống nhau .Có kiểu hình khác nhau .

Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh

Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp người ta hiếu rõ vai trò cùa kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đôi với tính trạna sô lượng và tính trạng chất lượng.

Giống như ở động vật và thực vật, con người cũng có những tính trạng rất ít hoặc hầu như không chịu ảnh hường của môi trường. Ngược lại, có những tính trạng chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường nên rất dề bị biến đổi.



 

7 tháng 7 2023

5/6 và 13/8 ( MC = 24 )

5/6 = 20/24

13/8= 39/ 24.

 

7 tháng 7 2023

Ta thấy : \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{13}{8}\) có MSCNN là 24

mà \(24\div6=4\) ; \(24\div8=3\) 

=> \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times4}{6\times4}=\dfrac{20}{24}\) ; \(\dfrac{13}{8}=\dfrac{13\times3}{8\times3}=\dfrac{39}{24}\)

11 tháng 3 2023

Tác giả đề xuất học cách tha thứ bằng việc đặt mình vào vị trí của người khác, cố gắng hiểu nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn họ đến sai lầm. Giải pháp đó hợp lí và khả thi.

26 tháng 4 2016

+Phương pháp miêu tả người
+ Phương pháp miêu tả cảnh 

26 tháng 4 2016

Phương pháp miêu tả người và phương pháp miêu tả cảnh

31 tháng 7 2017

Gọi số chia là a ; số bị chia là b ( a > 8 )

Theo bài ra ta có :

a + b = 72   ( 1 )

b : a = 3 ( dư 8 ) 

=> b = 3a + 8

Thay b = 3a + 8 vào ( 1 ) ta có :

a + 3a + 8 = 72

4a + 8       = 72

4a             = 72 - 8

4a             = 64

a               = 64 : 4 

a               = 16

b = 3a + 8 = 3 . 16 + 8 = 56

Vậy số chia là 16

       số bị chia là 56

31 tháng 7 2017

Ta co so do

SC:    /----------/

SBC: /----------/-----------/----------/-8-/

So chia la

( 72 - 8 ) : ( 3 + 1 ) = 16

So chia la

16 x 3 + 8 = 56

a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.(Huế)- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải...
Đọc tiếp

a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.

(Huế)

- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).

(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)

Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh.

b) Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất sự việc. (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)

c) Phương pháp nêu ví dụ

Chỉ ra và nêu tác dụng của các ví dụ trong đoạn trích (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)

d) Phương pháp dùng số liệu, con số

Đoạn văn (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1) cung cấp những số liệu, con số nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không?

e) Phương pháp so sánh

Đọc câu văn (trang 128 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.

f) Phương pháp phân loại phân tích

Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?

1
1 tháng 1 2019

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

=>y(x^2+x)-x-1=3

=>(x+1)(xy-1)=3

=>\(\left(x+1;xy-1\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;-1\right);\left(-4;0\right)\right\}\)