K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LSĐL 6  A. Phần Trắc Nghiệm Câu 1. Lí Bí lên ngôi Hoàng Đế vào thời gian nào?       A. Mùa xuân năm 544                         B. Mùa xuân năm 545       C.  Mùa xuân năm 546                        D. Mùa xuân năm 547 Câu 2. Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, vương quốc Phù Nam A. dần  dần suy yếu                                   B. lâm vào khủng hoảng trầm trọng C. bị Chân Lạp tấn công và thôn tính        D. trở...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LSĐL 6

 A. Phần Trắc Nghiệm

Câu 1. Lí Bí lên ngôi Hoàng Đế vào thời gian nào?

      A. Mùa xuân năm 544                         B. Mùa xuân năm 545

      C.  Mùa xuân năm 546                        D. Mùa xuân năm 547

Câu 2. Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, vương quốc Phù Nam

A. dần  dần suy yếu                                   B. lâm vào khủng hoảng trầm trọng

C. bị Chân Lạp tấn công và thôn tính        D. trở thành đế chế hùng mạnh ở Đông Nam Á

Câu 3. Người lãnh đạo nghĩa quân tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai năm 938 là:

 A. Lý Bí           B. Ngô Quyền            C. Phùng Hưng            D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Việc làm nào không đúng với những chính sách cải cách của Khúc Hạo?

A. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ                      B. Định lại mức thuế cho công bằng

C. Chia cả nước làm 15 bộ do lạc tướng đứng đầu  D. Lập sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất

Câu 5. Cách đánh giặc độc đáo của Ngô Quyền được thể hiện

 A. Chủ động đem quân đánh giặc                B.tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng

 C . tổ chức xây dựng chiến lũy ngăn giặc    D. lợi dụng thủy triều, xây dựng trận địa cọc

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các thành tựu văn hóa của Chăm - Pa?

A. Cư dân Chăm-Pa chỉ tôn sùng phật giáo

B. Tín ngưỡng đa thần , thờ thần ( núi, nước, lúa...)

C. Xây dựng nhiều đền, tháp, thờ thần, phật...

D. Sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chũ chăm cổ

Câu 7. Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố nào ảnh hưởng rõ nhất đối với sự phân bố thực vật, động vật?

A. Địa hình             B. Khí hậu             C. Đất đai            D. Nguồn nước

Câu 8. Hiện nay trên thế giới có hai quốc gia đông dân nhất là quốc gia nào?

 A. Hoa Kì, Trung Quốc                         B. Trung Quốc, Nhật Bản

 C. Việt Nam, Thái Lan                          D. Trung Quốc và Ấn Độ

Câu 9. Châu lục nào sau đây có nhiều siêu đô thị nhất?

A. Châu Á.                                                   B. Châu Âu.

C. Châu Phi.                                                D. Châu Mĩ.

Câu 10. Miền cực có khí hậu lạnh giá, chỉ có thực vật sinh trưởng trong mùa hạ là

 A. sồi, dẻ               B. rêu, địa y            C. cây lá kim         D. cây lá cứng

Câu 11. Nội dung nào sao đây không phải là đặc điểm của đới nóng?

 A. Là nơi có nhiệt độ cao  

 B. Động, thực vật phong phú đa dạng

 C. Thiên nhiên thay đổi phụ thuộc vào chế độ mưa

 D. Là xứ sở của băng tuyết, khí hậu vô cùng khắc nghiệt

Câu 12. Dân số thế giới năm 2018 là

A. 7,6 tỉ người             B. 7,7 tỉ người       C. 7,8 triệu người       D. 7,9 triệu người

13. Ai là tác giả của 2 câu thơ sau:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

      A. Tổng Bí thư Trần Phú.

B. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

14. Tư liệu truyền miệng là

      A. những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.

      B. những di tích, đồ vật do người người xưa để lại.

      C. những hoa văn trên thân và mặt trống đồng.

      D. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thủy.

15. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?

A. Sông Nin

B. Sông Ấn.

C. Sông Hằng.

D. Sông Ti-grơ.

16. Ấn Độ là quê hương của 2 tôn giáo nào dưới đây?

A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.

B. Hồi giáo và Hin-đu giáo.

C. Hin-đu giáo và Phật giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

17. Công trình kiến trúc nổi tiếng nào dưới đây là của Trung Quốc?

A. Vạn lí trường thành.                       

B. Đền Pác-tê-nông.

C. Đại bảo tháp San-chi.

D. Vườn treo Ba-bi-lon.

18 Người Hy Lạp, La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào?

A. Hệ chữ cái La-tinh.

B. Chữ hình nêm.

C. Chữ tượng hình.

D. Hệ thống chữ số.

19. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.

B.là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.

D. là “ngã tư đường” của thế giới.

20. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. sản xuất công nghiệp.

B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.

C. sản xuất nông nghiệp.

D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.

21. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?

      A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

      B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.

      C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.

D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.

22. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) đã

A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.

C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.

D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

23. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường

A. kinh tuyến.

B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.

D. vĩ tuyến gốc.

24. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động 

A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

B. tự quay quanh trục của Trái Đất.

C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.

25. Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng?

A. Hai vòng cực đến hai cực.

B. Hai cực trên Trái Đất.

C. Khu vực quanh hai chí tuyến.

D. Khu vực nằm trên xích đạo.

B. Tự luận

Câu 1. Em hãy nêu hoạt động kinh tế chính của người Chăm-pa?

Câu 2. Ngô Quyền đã thực hiện kế hoạch gì để đánh giặc?Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?

Câu 3 : Những việc làm của Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào ?

Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của rừng nhiệt đới? Rừng nhiệt đới được chia làm mấy kiểu, đặc điểm chính của mỗi kiểu rừng

Câu 5.Trình bày hiểu biết của em về sự phân bố dân cư trên thế giới?

Câu 6: nhận xét mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.

1
25 tháng 4

please nhanh tui còn so đáp án

 

27 tháng 4 2022

C

27 tháng 4 2022

dạ em cảm ơn

24 tháng 7 2021

Sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi, tháng giêng năm 544 Lý Bí tuyên bố lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, xưng là Nam đế (vua của Nước Nam), dựng điện Vạn Thọ, tổ chức triều đình với hai ban Văn - Võ. Nam đế phế bỏ niên hiệu nhà Lương, đăt niên hiệu mới là Đại đức (Đức lớn).

=> Nên ta chọn đáp án C

Hc tốt

11 tháng 3 2018

Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của ( 1 ) quân địch vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân ( 2 ) của ta đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544, ( 3 ) ông lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. ( 4 ) Ông dựng nên nhà nước Vạn Xuân. ( 5 ) Lý Công Uẩn đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai QUốc bên bờ sống Nhị Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.

11 tháng 3 2018

( 1 )  :  2 cuộc tấn công của Nhà Lương 

( 2 )  :  ông

( 3 ) :  ông 

( 4 ) :  Ông 

( 5 ) :  Ông 

3 tháng 3 2019

Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng, rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương( quân giặc) vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân Lý Bí ( ta) đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544,Lý Bí (Lý Nam Đế) lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. Lý Bí ( Lý Nam Đế) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí (Lý Nam Đế) đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.

8 tháng 4 2018

năn: năm 

Nam việt đế : lý Nam đế

8 tháng 3 2021

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

 

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

 

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

 

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

8 tháng 3 2021

-lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế)

-Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch

-Đặt niên hiệu: Thiện Đức, lập triều đình.

\(\Rightarrow\)thể hiện tinh thần và ý thức tự chủ.

13 tháng 5 2019

a) Mùa xuân : Chủ ngữ

b ) Vi ngu

c) Mùa xuân : Trạng ng

13 tháng 5 2019

a) CN

b)chac la VN

c)TN

30 tháng 4 2016

1.Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân(1)....Tượng Lâm..........................nổi dậy giành quyền độc lập, đặt tên nước (2)....Lâm Ấp.................., sau đó đổi tên nước là(3)..Cham-pa................,đóng đô ở(4)..Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu - Quảng Nam )..................

2.Mùa xuân năm (1)..544..........,Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước (2)......Vạn Xuân..........,dựng kinh dô ở vùng cửa sông(3)...Tô Lịch ( Hà Nội )...............đạt niên hiệu là (4)...........Thiên Đức ( đức trời).......................

30 tháng 4 2016

Cảm ơn nha Ngọc Hân

25 tháng 1 2019

Hướng dẫn giải:

Sự kiện Thuộc thế kỉ
Cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã nổ ra ở quận Giao Chỉ vào năm 40. I
Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544. VI
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, tập nên nhà Đinh và đặt tên nước là Đại Cồ Việt. X
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi năm 1427, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hậu Lê. XV
Cảm nghĩ về mùa xuân . Bám sát vào dàn ý a. Mở bài: Một năm có bốn mùa, mỗi mùa có một đặc điểm riêng nhưng em yêu nhất là mùa xuân vì đó là sự khởi đầu cho một năm mới. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc,... b. Thân bài: * Biểu cảm về mùa xuân: + Cảm nghĩ của em với vẻ đẹp, sức sống của thiên nhiên mùa xuân. - Không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc - Trăm hoa đua nở,...
Đọc tiếp

Cảm nghĩ về mùa xuân . Bám sát vào dàn ý a. Mở bài: Một năm có bốn mùa, mỗi mùa có một đặc điểm riêng nhưng em yêu nhất là mùa xuân vì đó là sự khởi đầu cho một năm mới. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc,... b. Thân bài: * Biểu cảm về mùa xuân: + Cảm nghĩ của em với vẻ đẹp, sức sống của thiên nhiên mùa xuân. - Không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc - Trăm hoa đua nở, khoe sắc, chim én chao liệng - Nắng xuân hây hẩy, nồng nàn. + Có thể hồi tưởng về một kỉ niệm đẹp của bản thân trong mùa xuân. - Hoạt động của con người. - Đón tết Nguyên Đán, lễ hội mùa xuân. - Kỉ niệm với mùa xuân: sum vầy bên gia đình,... + Cảm nghĩ của em đối với không khí và cuộc sống của con người trong mùa xuân. c. Kết bài: Nêu cảm xúc của bản thân về mùa xuân

0