K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

a,ta có I thuộc đoạn thẳng AB và AB=6cm;AI=3cm⇒I nằm giữa A và B.

Khi đó, IB=AB-AI=6-3=3(cm)

Vậy IB=3cm

b.I là trung điểm của AB vì I thuộc đoạn AB và I chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau⇒I là trung điểm của AB

cconf c và d thì tự vẽ nha chứ ở máy ko vẽ đc.Hihihehe

a: Ta có: I nằm giữa A và B

nên IA+IB=AB

=>IB=3cm

=>IA=IB

b: Vì I nằm giữa A và B

mà IA=IB

nên I là trung điểm của AB

14 tháng 1 2020

cc

a: OA và Ox

OB và Oy

b: AB=2+2=4cm

c: OA=OB

O,A,B thẳng hàng

Do đó: O là trung điểm của AB

30 tháng 1 2017

Giải bài 64 trang 126 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- C là trung điểm AB nên AC = BC.

+ C nằm giữa A và B suy ra CA + CB = AB = 6cm.

+ CA = CB. Kết hợp với CA + CB = 6cm suy ra CA = CB = 3cm.

- Trên tia AB có AD = 2cm < AC = 3cm nên D nằm giữa A và C. Suy ra AD + DC = AC.

- Trên tia BA có BE = 2cm < BC = 3cm nên E nằm giữa C và B. Suy ra BE + EC = BC.

Mà AC = BC nên AD + DC = BE + EC.

Lại có AD = BE nên ta có DC = EC.

- D nằm giữa A và C nên tia CD trùng với tia CA.

E nằm giữa B và C nên tia CE trùng với tia CB.

Tia CA và tia CB đối nhau nên tia CE và tia CD đối nhau. Do đó C nằm giữa D và E.

Kết hợp với DC = EC suy ra C là trung điểm DE.

*Nhận xét:

+ Nếu C là trung điểm của AB thì CA = CB = AB/2.

+ Ngược lại nếu có CA = CB = AB/2 thì suy ra C là trung điểm AB.