K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2015

MA lớn nhất khi MA là đường kính của đường tròn.

Do đây là tam giác đều nên 3 đường trung trực chính là 3 đường trung tuyến, chúng giao nhau tại tâm đường tròn cũng chính là trọng tâm tam giác.

Bán kinh đường tròn = 2/3 trung tuyến (của bất kì cạnh nào) = 2/3 đường cao (từ bất kì đỉnh nào)

=> Kẻ đường cao, tính đường cao.

1: I là tâm đường tròn nội tiếp

QB=QC

=>QB=QI

=>ΔQBI cân tạiQ

2: Xet ΔAMI và ΔANI có

góc AMI=góc ANI

góc MAI=góc NAI

AI chung

=>ΔAMI=ΔANI

=>góc AMN=góc ANM=90 độ-1/2*góc ABC và AM=AN

=>góc EMB=góc NMB=90 độ+1/2*gócc ABC

góc IBC=1/2*góc ABC

góc ICB=góc ACB/

=>góc EIB+góc EMB=180 độ

=>ĐPCM

a: góc AHM+góc AKM=180 độ

=>AHMK nội tiếp

b: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

góc HBM=góc KCM

=>ΔMHB đồng dạng vơi ΔMKC

=>MH/MK=MB/MC

=>MH*MC=MB*MK

15 tháng 4 2020

a)
AC=AB=> A thuộc tt BC (1)
BD=CD=>D thuộc tt BC (2)
Từ (1);(2) ta suy ra: AD là tt BC
=> AD vuông góc BC mà H là giao BC

=> AH vuông góc BC
Tg ABH là nửa tg đều nên AH= (căn 3.a)/2= (căn 3.căn 3.4)/2=6 cm
Tg ACD nội tiếp (O) đg kính AD=> Tg ACD vuông tại C
CH^2=AH.HD=>HD= 12/6=2
=> AD=6+2=8
Vì AD=2R=>R=4

Hok tốt !

15 tháng 4 2020

mk gợi ý phần b nhé, 

dẽ dàng nói đc tam giác AOC cân tại O =)  góc AOE=góc COE =) có thể chứng minh đc tam giác AOE = tam giác COE(c-g-c)

=) EC vuông góc với OC =) đpcm

tiếp tục gọi giao điểm của AC với BE là M =) cm đc tam giác AME = tam giác CMB ( dựa vào AE//BC) =) AE = BC =) tứ giác AECB là hình bình hành

mà AB=BC =) tứ giác AECB là hình thoi

NV
8 tháng 4 2023

\(\widehat{BMD}=\widehat{BAD}\) (cùng chắn cung BD)

Tam giác ABD vuông tại B (do AD là đường kính)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=90^0-\widehat{BDA}\)

Mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BCA}=60^0\) (cùng chắn cung AB và tam giác ABC đều nên \(\widehat{BCA}=60^0\))

\(\Rightarrow\widehat{BMD}=\widehat{BAD}=90^0-60^0=30^0\)

AB=AC

OB=OC

=>AO là trug trực của BC

=>AD là trung trực của BC

=>AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=1/2*60=30 độ

=>góc BMD=30 độ

AB=AC

OB=OC

=>AO là trug trực của BC

=>AD là trung trực của BC

=>AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=1/2*60=30 độ

=>góc BMD=30 độ

AB=AC

OB=OC

=>AO là trug trực của BC

=>AD là trung trực của BC

=>AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=1/2*60=30 độ

=>góc BMD=30 độ

28 tháng 3 2018

Chú ý góc APC = góc AMC ( t/c đối xứng)

Mà góc AMC = Góc ABC

Chú ý : CH vuông góc AB

Từ đây có ngay kết quả nhe

5 tháng 10 2018

vào câu trả lời tương tự

21 tháng 10 2017
Ê, câu c làm thế nào thế
24 tháng 10 2017

Mình chữa câu c thôi nhé, cho ai cần như mình hôm trước 
Chứng minh MA+MC= MB,  bằng cách trên MB lấy 1 điểm E/ ME=MA, rồi chứng mình tam giác MEA đều, sau đó chứng minh 2 tam giác bằng nhau => MC=BE , từ đó có MA+MC=MB
 gọi O là giao điểm 3 đường trung trực tam gaisc đều ABC => O là tâm đường tròn   nội tiếp ABC => Dây MB < hoặc = đường kính 
Dấu = xảy ra khi M là điểm chính giữa của cung BC 

Vậy MA+MC max khi bằng đường kính đường tròn nội tiếp tam giác 

20 tháng 2 2020

A B C D O M

Xét \(\Delta MBD\)cân tại M có : 

\(\widehat{BDM}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta MBD\)là tam giác đều 

\(\Rightarrow\widehat{BDM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=120^0\)

\(\Rightarrow\)Khi M di chuyển trên cung nhỏ BC thì M di chuyển trên cung tròn ( nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chưa điểm M ) nhìn AB một góc bằng \(120^0\)

Xét \(\Delta DBA\)và \(\Delta MBC\)có :
\(BA=BC\)( vì tam giác ABC đều )

\(\widehat{BAD}=\widehat{BCM}\)( cùng chắn cung BM )
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBM}\left(=60^0-\widehat{DBC}\right)\)

Suy ra \(\Delta DBA=\Delta MBC\)

\(\Rightarrow MC=DA\)

\(\Rightarrow MA+MB+MC=MA+MD+DA=2MA\)

\(MA+MB+MC\)lớn nhất khi MA lớn nhất 

\(\Rightarrow AM\)là đường kính của \(\left(O\right)\)

\(\Rightarrow M\)là điểm chính giữa của cung BC

Chúc bạn học tốt !!!