K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong suốt cuộc hành trình dài hơn 20 tháp lớn nhỏ, xa gần suốt dọc chiều dài gần nghìn cây số, tôi đặc biệt thích nhóm tháp Khương Mỹ. Thích không phải vì nó có giá trị lịch sử đặc biệt, không phải vì nó nằm ở một vị trí đẹp mắt. Đơn giản thích chỉ bởi vì cụm tháp này vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn “nhan sắc” thuở sơ khai của nó vào hơn một nghìn năm về trước, chưa bị bàn tay con người đụng...
Đọc tiếp

Trong suốt cuộc hành trình dài hơn 20 tháp lớn nhỏ, xa gần suốt dọc chiều dài gần nghìn cây số, tôi đặc biệt thích nhóm tháp Khương Mỹ. Thích không phải vì nó có giá trị lịch sử đặc biệt, không phải vì nó nằm ở một vị trí đẹp mắt. Đơn giản thích chỉ bởi vì cụm tháp này vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn “nhan sắc” thuở sơ khai của nó vào hơn một nghìn năm về trước, chưa bị bàn tay con người đụng chạm hay sửa sang như hầu hết các cụm tháp khác, một vẻ đẹp thách thức với thời gian.

Trời lất phất mưa khi chúng tôi tìm đường vào cụm tháp Khương Mỹ. Di tích tháp Chăm Khương Mỹ thuộc thôn 4, xã Tam Xuân I, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam được xây dựng vào cuối thế kỉ IX đầu thế kỉ X, bao gồm ba tháp: tháp Bắc, tháp Giữa, tháp Nam. Cụm tháp Khương Mỹ được công nhận là di tích quốc gia năm 1989.

Mưa đã dứt. Bước qua những thân cỏ rậm rạp và ướt đẫm nước mưa, tôi ghé thăm những ngọn tháp đang lấp lánh dưới ánh mặt trời. Nếu như trong mưa, những tháp cổ toát lên một vẻ đẹp trầm mặc, suy tư, u buồn thì trong nắng, vẻ đẹp của tháp được phô diễn bởi màu gạch nung óng ả nổi bật giữa trời xanh. Hơn một ngàn năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngọn tháp trở nên trầm tư, lặng lẽ, uy nghiêm...

Câu1:Chỉ  ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:"Hơn một ngàn năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngọn tháp trở nên trầm tư, lặng lẽ, uy nghiêm"?

(GIÚP VỚI,ĐANG CẦN GẤP!!!)khocroi

1
24 tháng 12 2023

biện pháp tu từ nhân hóa

27 tháng 4 2017

- (4) bọt khí; (5) mặt thoáng.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Từ cả không phải là trợ từ. Cụm từ cả ngày biểu thị một ngày xuyên suốt.

b. Từ cả là trợ từ, biểu thị với mức độ cao, ý bao hàm, có nghĩa chỉ ở đây rất đông người.

c. Từ chính là trợ từ, nhấn mạnh vào thời gian, thời điểm nói đến, có nghĩa chỉ tại thời điểm này.

d. Từ chính không phải là trợ từ. Cụm từ nhân vật chính biểu thị là nhân vật điển hỉnh, then chốt của cốt truyện, từ chính bổ sung ý nghĩa cho danh từ nhân vật.

14 tháng 10 2017

Chọn đáp án: A

“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích...
Đọc tiếp

“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...

Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt  Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ

có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí

lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn

trong cuộc sống?

nhớ trả lời hết nha

1
16 tháng 3 2022

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.

       “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không...
Đọc tiếp

       “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...

Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt  Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ

có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí

lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn

trong cuộc sống?

nhớ trả lời hết nha

1
17 tháng 3 2022

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.

13 tháng 3 2022

Đền chính, ba tầng

29 tháng 4 2016

 

về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán( . ) Nó đen đũi lắm(! ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( .) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ(? ) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )

5 tháng 5 2016

về, sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt , tôi đã quan sát 1 cây(. ) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành tỏa ra như tán(. ) Nó đen đũi lắm( chấm than ) Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại moioj màu gỉ sắt[...] Nhưng kia kìa, bỗng đâu 1 trận gió rét thốc tới(. ) Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ: thì ra cành trụi nhất, đã ló những chú mầm xanh rồi. Cây bàng( chấm than  ) Có phải là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ( ?) CÓ phải ngươi dạy cho ta 1 bài học về cuộc chiến đấu đẻ giành lấy mùa xuân(? )

 

29 tháng 9 2018

Chưa biết con kac

29 tháng 9 2018

Đm nứng lồn ak dương