K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 2

Lời giải:

Sửa lại đề: Với mọi $n\in\mathbb{N}^*$, vì khi $n=0$ thì biểu thức nhận giá trị =7 là số nguyên tố.
Ta thấy:

$2^{2n+1}=4^n.2\equiv 1^n.2\equiv 2\pmod 3$

$\Rightarrow 2^{2n+1}=3k+2$ với $k$ là số tự nhiên

$\Rightarrow 2^{2^{2n+1}}+3=2^{3k+2}+3$

$=8^k.4+3\equiv 1^k.4+3\equiv 7\equiv 0\pmod 7$

$\Rightarrow 2^{2^{2n+1}}+3\vdots 7$. Mà $2^{2^{2n+1}}+3>7$ với mọi $n\in\mathbb{N}^*$ nên $2^{2^{2n+1}}+3$ là hợp số.

7 tháng 12 2018

Nếu n = 1 thì \(A=2^{2n+1}+3=2^{2.1+1}+3=2^3+3=11\) có là hợp số đâu.

28 tháng 6 2021

https://www.youtube.com/watch?v=TA-H3IRTRLw

Xem đi;đoạn 16:52 , toi không học dirichlet nên chỉ hiểu sơ sơ :)

28 tháng 6 2021

haha

30 tháng 11 2021

Tham khảo:
 

Ta có: 2^n+1;2^n;2^n-1  là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>một trong 3 số trên chia hết cho 3

mà 2^n+1 là số nguyên tố(n>2)=>2^n+1 ko chia hết cho 3

mặt khác: 2^n ko chia hết cho 3

=>2^n-1 chia hết cho 3

CHÚC CẬU HỌC TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO!

 

30 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nha :3

21 tháng 1 2016

Giúp mình với
(-3)2+33-(-3)0
Đáp số là 35
 

21 tháng 1 2016

Vì a và b đều có Ức chung là One

21 tháng 3 2018

giúp mình nhanh lên các bạn ơi

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

31 tháng 12 2018

 Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1 
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 ) 
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2 
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1 
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1 
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1 
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau

31 tháng 12 2018

Tau trả lời rồi

mi coi câu hỏi trước đi :(