K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2023

n + 1 \(\in\)Ư(n + 10) 

⇔ n + 10 ⋮ n + 1  (n ≠ - 1)

   n + 1 + 9 ⋮ n + 1 

              9  ⋮ n + 1

n + 1  \(\in\) Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

\(\in\) {-10; -4; -2; 0; 2; 8}

 

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

5 tháng 11 2017

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

5 tháng 11 2017

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

29 tháng 10 2018

Bài 1:

a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)

suy ra 10n-1 chia hết cho 9

b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0

ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1

Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9

Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.

1 tháng 4 2016

Các số chia hết cho 14 là: 0,14,28,42,56

Ta thấy: chỉ có 42 và 14 là thỏa mãn yêu cầu

=>2 số đó là 42 và 14

1 tháng 4 2016

42 va 14

25 tháng 8 2023

A = 32 + 33 + 34 +...+ 3101

A = 32.(1 + 3 + 32 + 33 +...+ 399)

A =32[(1+ 3+32+33) + (34+ 35+36+37)+...+ (396 + 397+ 398 + 399)

A = 32.[ 40 + 34.(1+ 3 + 32 + 33)+...+ 396.(1 + 3 + 32 + 33)

A = 32.[ 40 + 34. 40 + ...+ 396.40]

A = 32.40.[ 1 + 34+...+396

A = 3.120.[1 + 34 +...+ 396]

120 ⋮ 120 ⇒ A =  3.120.[ 1 + 34 +...+396] ⋮ 120 (đpcm)

26 tháng 12 2016

n - 1 là ước 2n - 1

=> 2n - 1 chia hết cho n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1

     2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n - 1 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n - 1 - 2n + 2 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-3) 

=> n - 1 thuộc {1;-1;3;-3}

n-11-13-3
n204-2

Vậy n thuộc {2;0;4;-2}

26 tháng 12 2016

n + 2 là ước của 3n + 10

=>3n + 10 chia hết cho n + 2

Vì 3n + 10 chia hết cho n + 2

    3(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 3n + 10 - 3(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 3n + 10 - 3n - 6 chia hết cho n + 2

=> 16 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(16)

=> n + 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

n+21-12-24-48-816-16
n-1-30-42-66-1014-18

Vậy n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10;14;-18}

n - 1 là ước của 2n - 1

=> 2n - 1 chia hết cho n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1

    2(n - 1) chia hết cho n -